K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đâyCâu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?A. Thanh nhựa ...
Đọc tiếp

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

 

4
8 tháng 2 2021

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

Trả lời:

Câu 1:B

Câu 2:A

Câu 3 :C

Câu 4: D

Câu 5: D

Câu 6:B

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đâyCâu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?A. Thanh nhựa ...
Đọc tiếp

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2: Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3: Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4: Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5: Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

1
17 tháng 2 2021

1B, 2C, 3C, 4D, 5D, 6B

I. TRẮC NGHIỆM: Ghi ra bài làm chi mot chữ cái A, B, C hoặc D ở đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt B. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụnC. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau.D. Giấy thấm hút mựcCâu 2: Cắt một dải pôliêtilen gấp lại làm hai rồi...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: Ghi ra bài làm chi mot chữ cái A, B, C hoặc D ở đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?

A. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt

B. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn

C. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau.

D. Giấy thấm hút mực

Câu 2: Cắt một dải pôliêtilen gấp lại làm hai rồi lồng chỗ gấp vào một thanh tre nhó sao cho hai lá của dài pôliêtilen nằm tự nhiên ở hai bên. Dùng hai ngón tay kẹp hai lá vuốt mạnh nhiều lần, hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra?

A. Hai lá của dải pôliêtilen tách ra xa nhau

C. Hai lá của dải pôliêtilen vẫn nhứ cũ.

 B. Hai lá của dải pôliêtilen ép sát vào nhau hơn.

D. Lúc đầu hai lá tách ra xa nhau sau đó ép sát vào nhau hơn. Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?

A. Một quạt máy đang chạy.   B. Một bóng đèn điện đang sáng

C. Máy tính cầm tay đang hoạt động.   D. Một đữa thủy tinh cọ                                                                         xát vào lụa

Câu 4: Quan sát hai mạch điện trong hình vẽ, biết rằng các nguồn điện là giống hệt nhau. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là sai? 

A. Trong cả hai mạch điện đều có dòng điện chạy qua.

B. Dòng điện qua hai bóng đèn cùng chiều.

C. Dòng diện qua hai bóng đèn ngược chiều.

D. Nếu các bóng đèn không giống nhau thì độ sáng của chúng cũng không giống nhau.

Câu 5: Khi sản xuất pin và acquy, người ta sử dụng tác dụng nào của dòng diện?

A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng từ

C. Tác dụng hóa học

D. Tác dụng phát sáng

 Câu 7: Khi thấy một người bị điện giật, em sẽ chọn phương án nào trong các phương án sau?

A. Gọi điện thoại cho bệnh viện.

B. Chạy đến kéo người bị giật ra khỏi dây dẫn điện

C. Ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.

D. Lấy nước dội lên người bị giật.

Câu 8: Hãy cho biết vôn kế nào trong các vôn kế có giới hạn đo sau đây là phù hợp nhất khi dùng để đo hiệu điện thế của đa số các dụng cụ điện trong gia đình? 

A. 100mV.

B. 50V

C. 150V.

D. 250V

Ghi mỗi đáp án từng giúp e với ạ
Em cảm ơn

 

0
15 tháng 6 2017

Đáp án D

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực? (1)  Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi nhiễm sắc có đường kính 700 nm. (2)  Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau. (3)  Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực?

(1)  Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi nhiễm sắc có đường kính 700 nm.

(2)  Vùng đầu mút của nhiễm sắc thể có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau.

(3)  Thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gồm ADN mạch kép và prôtêin loại histôn. (4)  Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là 30 nm và 300 nm.

A.  1                                

B.2                                   

C.3.                                  

D.4.

1
26 tháng 6 2017

Đáp án B.

Các phát biểu đúng: (2), (3).

Sợi cơ bản: 11nm; sợi nhiễm sắc: 30nm.

30 tháng 10 2018

Phát biểu đúng là 2,3

22 tháng 10 2016

Số nst đơn là (640+160)/2= 400 nst

=> Số nst kép là 400-160= 240 nst

=> số tb đang ở kì sau nguyên phân là 400/40= 10tb

Số tb đang ở kì giữa nguyên phân là 240/20= 12 tb

29 tháng 5 2017

Đáp án D

Các phát biểu II, III, IV đúng

I – Sai. Vì đột biến số lượng NST không

làm thay đổi số lượng gen trên NST

18 tháng 12 2017

Chọn D

Các phát biểu II, III, IV đúng 

I – Sai. Vì đột biến số lượng NST không làm thay đổi số lượng gen trên NST.