K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2015

a)2 tam giác bằng nhau theo TH c-g-c

b)cm tam giác MEC=tam giác MFA(c-g-c)

=>EC=FA(2 cạnh tương ứng)

 

10 tháng 7 2020

A B C N M E F

Xét tam giác AEB và tam giác AEC có 

             cạnh AE chung

             AB = AC [ gt ]

            BE = CE [ gt ]

Do đó ; tam giác AEB = tam giác AEC [ c.c.c ]

\(\Rightarrow\)góc BAE = góc CAE \(=\frac{180^0-\widehat{ABC}-\widehat{C}}{2}=\frac{180^0-2\widehat{ABC}}{2}\)[ vì tam giác ABC cân nên góc ABC = góc C ]   [ 1 ]

Xét tam giác NFB và tam giác NFM có

            cạnh NF chung

           NB = NM [ gt ]

            BF = MF [ gt ]

Do đó ; tam giác NFB = tam giác NFM [ c.c.c ]

\(\Rightarrow\)góc BNF = góc MNF= \(\frac{180^0-\widehat{NBM}-\widehat{NMB}}{2}=\frac{180^0-2\widehat{NBM}}{2}\)[vì tam giác NBM cân nên góc NBM = góc NMB] [2]

Ta lại có ; góc ABC = góc NBM [ đối đỉnh ]  [ 3 ]

Từ [ 1 ] , [ 2 ] và [ 3 ] suy ra ;

       góc BAE = góc CAE = góc BNF = góc MBF 

\(\Rightarrow\)góc BAE = góc BNF [ ở vị trí so le trong ]

Vậy AE // NF

Chúc bạn học tốt

10 tháng 7 2020

A B C N M E F 1 2 1 2

VÌ AB=AC 

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

XÉT \(\Delta BAE\)\(\Delta CAE\)CÓ 

AB=AC(GT)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(CMT\right)\)

\(BE=CE\left(GT\right)\)

=>\(\Delta BAE\)=\(\Delta CAE\)(C-G-C)

=> \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=\widehat{E_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{E_1}=90^o\)

VÌ MN = BN 

=> \(\Delta BMN\)CÂN TẠI N

=>\(\widehat{B}=\widehat{M}\)

XÉT \(\Delta MNF\)\(\Delta BNF\)

MN = BN (GT)

\(\widehat{B}=\widehat{M}\left(CMT\right)\)

\(MF=BF\)(GT)

=>\(\Delta MNF\)=\(\Delta BNF\)(C-G-C)

=>\(\widehat{F_1}=\widehat{F_2}\)

MÀ HAI GÓC NÀY KỀ BÙ

\(\Rightarrow\widehat{F_1}=\widehat{F_2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{F_2}=90^o\)

VÌ \(\widehat{F_2}=\widehat{E_1}=90^o\)

HAI GÓC NÀY Ở VỊ TRÍ SO LE TRONG = NHAU

=> NF//AE(ĐPCM)

14 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

M N A B C D

a/ Xét tam giác AMN và tam giác CDN có:

MN = ND (GT)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\) (đối đỉnh)

AN = NC (GT)

=> tam giác AMN = tam giác CDN (c.g.c)

Ta có: tam giác AMN = tam giác CDN

=> AM = CD (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AM = MB (GT) (1)

Ta có: AM = CD (đã chứng minh trên) (2)

Từ (1), (2) => MB = CD (đpcm)

b/ Ta có: tam giác AMN = tam giác CDN (đã chứng minh trên)

=> \(\widehat{MAN}=\widehat{DCN}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong nên

=> AM // CD

Vì A,M,B thẳng hàng nên MB // CD

=> \(\widehat{BMC}=\widehat{MCD}\) (so le trong) (1)

Ta có: BM = CD (đã chứng minh trên) (2)

MC: cạnh chung (3)

Từ (1),(2),(3) => tam giác BMC = tam giác DMC

=> \(\widehat{DMC}=\widehat{MCB}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> MN // BC (đpcm)

14 tháng 12 2016

đpcm là gì vậy

 

23 tháng 12 2016

1. Xét tam giác MAE và tam giác MCB có:

     ME = MB (gt)

     MA = MC (gt)

     Góc M1 = góc M2 (đối đỉnh)

=> Tam giác MAE = Tam giác MCB (c.g.c)

2. Xét tứ giác AEBC có:

     M là trung điểm BE (gt)

     M là trung điểm AC (gt)

=> Tứ giác AEBC là hình bình hành 

=> AE // BC và AE = BC (1)
Xét tứ giác FABC có:

   N là trung điểm BA (gt)

   N là trung điểm FC (gt)

=> Tứ giác FABC là hình bình hành

=> FA // BC và FA = BC (2)

Từ (1), (2) => AE = AF

23 tháng 12 2016


A B C M N E F

Hình xấu quá bạn thông cảm.

28 tháng 1 2021

Sao MB // NG?? 

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét tứ giác AMCE có 

N là trung điểm của AC

N là trung điểm của ME

Do đó: AMCE là hình bình hành

Suy ra: AE=CM

15 tháng 8 2016

A B C M N E F

15 tháng 8 2016

bài giải nữa nha bạn

7 tháng 3 2022

a.Xét ΔAMN và ΔCDN có:

          AN=CN (do N là trung điểm của AC)

          ANM=CND (2 góc đối đỉnh)

         MN=DN (do cách lấy điểm D)

=>ΔAMN=ΔCDN (c.g.c)

=>AM=CD (2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB (do M là trung điểm của AB)

=>MB=CD (=AM)

Mặt khác: ΔAMN=ΔCDN (cmt)

=>AMN=CDN (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên:

=>AM//CD hay MB//CD

b.Nối MC

Xét ΔBMC và ΔDCM có:

       MC chung

       BMC=DCM (2 góc so le trong, do MB//CD)

       BM=DC (cm câu a)

=>ΔBMC=ΔDCM (c.g.c)

=>BC=DM (2 cạnh tương ứng)

Lại có: MN=12DM (gt)

=>MN=12BC

Mặt khác: ΔBMC=ΔDCM (cmt)

=>BCM=DMC (2 góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên:

=>MD//BC hay MN//BC.