nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là j?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cùng với quá trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam nhưng không hoàn toàn (tiếp tục duy trì phương thức sản xuất phong kiến, không phát triển công nghiệp nặng) khiến cho những yếu tố lạc hậu vẫn tiếp tục được duy trì, kinh tế Việt Nam không có chỗ dựa để phát triển, phải lệ thuộc vào bên ngoài => nền kinh tế Việt Nam không thể phát triển thành một nền kinh tế tư bản đúng nghĩa
Đáp án: D
Giải thích: Bản chất của sản xuất tư bản đó là xây dựng một nền kinh tế phát triển, của cải, vật chất tập trung trong tay tư sản. Tư sản luôn mong muốn có được điều kiện để phát triển kinh tế, tăng của cải. Nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm với những quy định, thuế cao,… Dẫn đến mâu thuẫn. Ngoài ra, vốn trong xã hội phong kiến sự bất công bằng, tô cao, lãi nặng đã tạo nên những mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến, quý tộc với thợ thủ công, nông dân. CHính vì vậy, nếu tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội thì sẽ có hai mâu thuẫn chính đó là: Giai cấp phong kiến với tầng lớp tư sản, giai cấp phong kiến với các tầng lớp lao động khác trong xã hội.
Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là khái niệm kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóacho nhà tư bản