K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2019

1. Khối lượng của N2 nguyên tử oxi bằng bn?

2. Oxit Al2O3 có bazơ tương ứng là?

=> Al(OH)3

3. Khử 40g sắt (III) oxit thu dc 14g sắt. Thể tích CO cần dùng là?

KQ: 16.8 (l)

4. Hoá trị của Ca, Na, Fe, Cu, Al trog các hidroxit sau đây: Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 lần lượt là?

=> Ca: II

Na : I

Fe: III

Cu: II

Al : III

5. Tìm phương pháp hoá hc xác định xem trog 3 lọ, lọ nào đựng dung dich axit, muối ăn, dd kiềm (bazơ)?

=> Cho giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử đựng các dung dịch trên. Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành đỏ là lọ đựng dung dịch axit ; dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành xanh là lọ đựng dung dịch bazơ. Còn lại là lọ đựng dung dịch muối ăn, quỳ tím không đổi màu

6. Khi tăng nhiệt độ và áp suất thì độ tan của chất khí trog nc là?

=> Độ tan tăng

7. Khối lượng natri hidroxit thu dc khi cho 46g natri tác dụng vs nc là?

=> KQ : 80 g

8. Tính nồng độ mol của 2,5 lít dd có hoà tan 234g NaCl. Kết quả sẽ là?

=> 1.6 M

9. Để có dc dd NaCl 20% cần phải lấy bn gam nc hoà tan 20g NaCl?

=> mH2O = 80 g

13 tháng 8 2019

ý 6 sai nha, khi tăng áp suất thì độ tan chất khí tăng, nhưng khi tăng nhiệt độ thì giảm nhé

16 tháng 5 2021

Câu 5 : B

 n Fe = 14/56 = 0,25(mol)

$Fe_2O_3 +3 H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

n H2 = 3/2 n Fe = 0,375(mol)

V H2 = 0,375.22,4 = 8,4(lít)

Câu 7 : D

Câu 8: C

16 tháng 2 2019

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\uparrow\)
Theo PTHH ta lập tỉ lệ:
\(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,25}{3}=0,08\Rightarrow\) \(Fe_2O_3\) dư. Fe hết => tính theo \(n_{Fe}\)
Theo PT ta có: \(n_{CO}=\dfrac{0,25.3}{2}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

16 tháng 2 2019

Co + o(oxit) = co2

Khối lượng o trong oxit là 40-14= 26 g

Số mol o trong oxit =26/16=1,625 mol

Số mol co = 1,625 mol

Thể tích co= 1,625 . 22,4= 36,4 l

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng. a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc). b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng. Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2. a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc). b) Tính khối lượng sắt thu được. Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết...
Đọc tiếp

Bài 1: Khử hoàn toàn đồng (II) oxit thu được 12,8 g đồng.

a) Tính thể tích khí H2 cần cho phản ứng( ở đktc).

b) Tính khối lượng đồng (II) oxit đã dùng.

Bài 2: Khử hoàn toàn 48 g sắt (III) oxit bằng khí H2.

a) Tính thể tích khí hidro cần dùng (ở đktc).

b) Tính khối lượng sắt thu được.

Bài 3: Cho dòng khí H2 dư qua 24 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng mFe2O3: mCuO= 3:1

Bài 4: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra( nếu có) trong các trường hợp sau và phân loại phản ứng:

a) Cho khí hidro tác dụng với: oxi, đồng (II) oxit, sắt (II) oxit, sắt (III) oxit, sắt từ oxit, chì (II) oxit, thủy ngân (II) oxit, kẽm oxit, nhôm oxit, natri oxit.

b) Các kim loại Al, Fe, Na, Ba, Zn, Cu, Ag lần lượt tác dijng với các axit HCl, H2SO4 loãng.

4
5 tháng 3 2017

Bài 1:

a) PTHH: CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O

Ta có: nCu = \(\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = nCu = 0,2 (mol)

=> VH2(đktc) = \(0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)

b) Theo PT, nCuO = nCu = 0,2 (mol)

=> mCuO = \(0,2\cdot80=16\left(gam\right)\)

5 tháng 3 2017

Bài 2:

a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

Ta có: nFe2O3 = \(\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = 3.nFe2O3 = \(3\cdot0,3=0,9\left(mol\right)\)

=> VH2(đktc) = \(0,9\cdot22,4=20,16\left(l\right)\)

b) Theo PT, nFe = 2.nFe2O3 = \(2\cdot0,3=0,6\left(mol\right)\)

=> mFe = \(0,6\cdot56=33,6\left(gam\right)\)

31 tháng 8 2018

15 tháng 3 2022

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol

n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)m Fe=0,4.56=22,4g

c) m Fe2O3=0,2.160=32g

 

6 tháng 6 2023

Chất không tan: CaCO3

\(Oxide:Fe_xO_y\\ Fe_xO_y+yCO-^{^{ }t^{^0}}->xFe+yCO_2\\ n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\\ n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=\dfrac{40}{100}=0,4mol\\ n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,4}{y}\\ x:y=3:4\\ Oxide:Fe_3O_4\\ m_{Fe_3O_4}=232\cdot\left(\dfrac{0,3}{x}\right)=23,2g\)

6 tháng 6 2023

mình cammon ạ

3 tháng 5 2021

nFe2O3

3 tháng 5 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)

\(0,075\rightarrow0,225\)   \(0,15\)

\(V_{H_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

30 tháng 3 2022

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{200}{100}=2\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O

              2                                 2

\(n_{Fe}=\dfrac{266}{56}=4,75\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe

\(\dfrac{1}{3}\)               2                  2         \(\dfrac{2}{3}\)

=> nFe (H2) = \(4,75-\dfrac{2}{3}=\dfrac{49}{12}\left(mol\right)\)

Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

\(\dfrac{49}{24}\)        6,125              \(\dfrac{49}{12}\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO}=2.22,4=44,8\left(l\right)\\V_{H_2}=6,125.22,4=137,2\left(l\right)\\m_{Fe_2O_3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{49}{24}\right).160=380\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14.4}{160}=0.09\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)

\(0.09.........0.27...0.18\)

\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\left(g\right)\)

27 tháng 3 2021

Bn có thể lm rõ hơn đc không