Cho tam giác ABC trên cạnh AB lấy DE sao cho AD = BE. Qua D và E vẽ các đường thẳng song song với BC, chúng cắt AC theo thứ tự ở M và N. Chứng minh rằng DM + EN = BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua N kẻ đường thẳng NP // AB (P thuộc BC)
Khi đó ta thấy ngay \(\Delta EBN=\Delta PNB\left(g-c-g\right)\Rightarrow EB=PN;EN=PB\) (1)
Do NP // AB nên \(\widehat{NPC}=\widehat{EPB}\); do DM // BC nên \(\widehat{ADM}=\widehat{EPB}\)
Suy ra \(\widehat{ADM}=\widehat{NPC}\)
Ta cũng có \(\widehat{DAM}=\widehat{PNC}\) (Hai góc đồng vị)
\(\Rightarrow\Delta DAM=\Delta PNC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow AM=PC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra DM + EN = PC + BP = BC.
Link bạn tự chép nhâ:https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC,+t%E1%BB%AB+%C4%91i%E1%BB%83m+D+tr%C3%AAn+BCker+c%C3%A1c+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng//+v%E1%BB%9Bi+c%C3%A1c+c%E1%BA%A1nh+AB,AC+ch%C3%BAng+c%E1%BA%AFt+AB,AC+theo+th%E1%BB%A9+t%E1%BB%B1+tai+E,F++CMR:+++(AF:AB)+(AE:AC)=1&id=543662
a, kẻ DC
xét tam giác BDC và tam giác ECD có : DC chung
BD = CE (Gt)
^BDC = ^CDE (slt; BD // CE)
=> tam giác BDC = tam giác ECD (c-g-c)
=> BC = DE (1)
và ^BCD = ^CDE (đn) mà 2 góc này slt
=> DE // BC
gọi En cắt BC tại P => ^DEP = ^BPG (đồng vị)
có ^BPG = ^ACB (đồng vị) do En // AC (Gt)
=> ^DEG = ^BCA (2)
gọi Dm cắt BC tại Q; DE // BC (cmt)
=> ^EDG = ^CQG (đồng vị)
^GQP = ^ABC (đồng vị) Dm // AB (Gt)
=> ^EDG = ^ABC (3)
(1)(2)(3) => tam giác ABC = tam giác GDE (c-g-c)
b, kẻ AE
tam giác ABC = tam giác GDE (Câu a) => GE = AC (đn)
xét tam giác AGE và tam giác ECA có : AE chung
^GEA = ^EAC (slt) GE // AC (gT)
=> tam giác AGE = tam giác ECA (c-g-c)
=> ^GAE = ^AEC mà 2 góc này slt
=> AG // CE (đl)
Theo giả thiết ta có AD=DF=FB.
Có nghĩa là: D là trung điểm của AF, F là trung điểm của DB
Xét tam giác AFG, ta có:
- D là trung điểm của AF
- Mà DE // FG
\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình, Vậy E là trung điểm
Xét hình thangDECB, ta có:
- F là trung điểm của DB
- FG // BC
=> G là trung điểm
=> GE =GC
Mà EG=GA (cmt)
=> GE=GC=GA
Tam giác AFG có DE là đường trung bình
=>DE=\(\frac{1}{2}\)FG
Ta có FG là đường trung bình cua hình thang DECB
=>FG = \(\frac{DE+BC}{2}\)
Ta phải chứng minh DE+FG=BC
\(\frac{1}{2}\)FG + \(\frac{DE+BC}{2}\) = BC
\(\frac{1}{2}\)(FG+DE+BC)=BC
FG+DE+BC= 2BC
FG+DE = 2BC - BC
FG+DE = BC
b) ta có FG= \(\frac{DE+BC}{2}\)
2FG= \(\frac{1}{2}\)FG +9
2FG - \(\frac{1}{2}\)FG = 9
\(\frac{3}{2}\)FG =9
=> FG=9:\(\frac{3}{2}\)
FG=6cm
mà FG=2DE
=>DE= \(\frac{FG}{2}\)=\(\frac{6}{2}\)=3cm
Để mình làm bài này cho :))
Ta có : \(\dfrac{GK}{BG}=\dfrac{1}{2};\dfrac{BG}{BK}=\dfrac{2}{3}\)
Do DE // AC nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{EC}{BC}=\dfrac{GK}{BK}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AD+EC}{AB+BC}=\dfrac{1}{3}\)
Vì AD + EC = 16cm và AB + BC = 75 - AC
từ đó ta có \(\dfrac{16}{75-AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow AC=27\left(cm\right)\)
Mà \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{2}{3}\) hoặc \(\dfrac{DE}{27}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\) \(DE=\dfrac{27.2}{3}=18\left(cm\right)\)
Tham khảo lời giải của cô Huyền ở đây nha: Câu hỏi của Pé Moon - Toán lớp 7
Mà hình như cô nhầm khúc cuối đó, mình nghĩ là "DM = PC(2)"