Cho ΔABC. D là trung điểm của AC.Trên tia đối của tia BA lấy E saocho BE =BA. Trên nứa mặt hẳng chứa C có bờ là AB vẽ BF // AC và BF = \(\frac{AC}{2}\) . Chứng minh:
a) EF = BD b) F là trung điểm của EC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:\(\widehat{DAC}=\widehat{DAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)
\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=90^0+\widehat{BAC}\)
Do đó: \(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)
Xét ΔDACvà ΔBAE có
AD=AB
\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)
AC=AE
Do đó: ΔDAC=ΔBAE
=>DC=BE
b: ΔDAC=ΔBAE
=>\(\widehat{ADC}=\widehat{ABE};\widehat{ACD}=\widehat{AEB}\)
\(\widehat{CEB}+\widehat{ECD}\)
\(=\widehat{CEB}+\widehat{ECA}+\widehat{DCA}\)
\(=\widehat{ECA}+\widehat{AEB}+\widehat{CEB}\)
\(=\widehat{ECA}+\widehat{AEC}=90^0\)
=>BE\(\perp\)CD
(hình bạn tự vẽ nhé)
a) ta có:tam giác ABC=tam giác DCB (g.c.g)(1)
tam giác BED=tam giác DCB(g.c.g) (2)
Từ (1),(2)→tam giác ABC=tam giác BED (dfcm)
b) Tương tự câu a, ta chứng minh được ΔABC=ΔCDF
→AC = CF suy ra F là trung điểm của AF
c)Tương tự câu b, ta chứng minh được AB=BE,ED=DF
suy ra BF,CE là đường trung tuyến của ΔAEF
suy ra G là trọng tâm
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>góc BED=góc BAD=90 độ
=>ΔBED vuông tại E
c: AD=DE
DE<DC
=>AD<DC
d: AB+EF=BE+EF
mà BE+EF>BF
nên AB+EF>BF
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔBAD=ΔBED
=>AD=ED
b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
AF=EC
=>ΔDAF=ΔDEC
=>góc ADF=góc EDC
=>E,D,F thẳng hàng
c: BA=BA
DA=DE
=>BD là trung trực của AE
AD=DE
DE<DC
=>AD<DC
a, áp dụng định lí py-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2\)=64+36=100(cm)
=>BC=10cm
vậy BC=10cm
b,xét 2t.giác vuông ABE và DBE có:
EB chung
AB=BD(gt)
=>t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c,xét 2 t.giác vuông AEF và t.giác DEC có:
AE=DE(theo câu b)
\(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)
=>t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn)
=>AF=DC mà BA=BD(gt) suy ra BF=BC
d,gọi O là giao điểm của BE và CF
xét t.giác BFO và t.giác BCO có:
BF=BC(theo câu c)
\(\widehat{FBO}\)=\(\widehat{CBO}\)(theo câu b)
BO cạnh chung
=> t.giác BFO=t.giác BCO(c.g.c)
=>CO=OF =>O là trung điểm của CF(1); \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{COB}\)=\(\widehat{FOB}\)=90 độ =>BO\(\perp\)CF(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là trung trực của CF
học tốt!
\(a,\)Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta BFE\)có :
\(AB=BE\left(gt\right)\)
\(\widehat{DAB}=\widehat{FBE}\)( hai góc đồng vị )
\(AD=BF\left(=\frac{1}{2}AC\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta BFE\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow EF=BD\)( hai cạnh tương ứng )
\(b,\)Trong \(\Delta AEC\)có \(AB=BE\left(gt\right)\)và \(AD=DC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow BD\)là đường trung bình của \(\Delta AEC\)
\(\Rightarrow BD=\frac{1}{2}EC\)
Mà \(BD=EF\Rightarrow EF=\frac{1}{2}EC\)
Hay F là trung điểm EC ( đpcm )