Hai chuồng thỏ A và B. Số thỏ ở chuồng A bằng \(\frac{2}{5}\) tổng số thỏ. Sau khi bán 3 con o chuồng A thì số thỏ ở chuồng A bằng \(\frac{1}{3}\) tổng số thỏ lúc sau. Tính số thỏ lúc đầu ở chuồng A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số thỏ nhà bạn Hà là: 18 con
- Số thỏ nhà bạn Trang là: 27 con
Số con thỏ bán được là:
40 : 1/5= 8 (con thỏ)
Số con thỏ còn lại là:
40 - 8= 32 (con thỏ)
Mỗi chuồng nhốt số con thỏ là:
32 : 8= 4 (con thỏ)
Đ/S: 4 con
mỗi chuồng 6 con còn 4 con kia vào một chuồng
tổng cộng là 6 chuồng
a) Đời sống :
Thỏ có tập tính sống ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ); là động vật hằng nhiệt.
b)
+ Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng tre sẽ bị hư, phải sửa chữa.
+ Thỏ gặm chuồng bị hư lâu ngày nếu không phát hiện thỏ có thể trốn thoát
Đời sống của tỏ là:
- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.
- Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
Người ta ko làm chuông bằng tre hoặc gỗ vì: những động vật bị nhốt trong lồng như thỏ sẽ gặm lồng nếu lồng làm bằng gỗ, tre.
Đời sống
- Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm.
- Có tập tính đào hang, ẩn náu trong bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi.
- Kiếm ăn chủ yếu vào buổi chiều và ban đêm nên khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh nắng cho chuồng thỏ.
- Thức ăn: cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm nên trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ.
- Là động vật hằng nhiệt.
Trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre nứa hoặc bằng gỗ vì thỏ là động vạt gặm nhấm nên thỏ sẽ gặm chuồng (tre, gỗ)
Đặt s1 ; v1 ; t1 lần lượt là quãng đường, vận tốc và thời gian thỏ chạy trên đồng cỏ;
s2 ; v2 ; t2 lần lượt là quãng đường, vận tốc và thời gian thỏ chạy trên đầm lầy.
Khi đó ta có tỉ số : \(v_1=\frac{s_1}{t_1};v_2=\frac{s_2}{t_2}\)
Vậy thì \(\frac{v_1}{v_2}=\frac{s_1}{t_1}:\frac{s_2}{t_2}=\frac{s_1}{t_1}.\frac{t_2}{s_2}=\frac{s_1}{s_2}.\frac{t_2}{t_1}=2.2=4\)
Vậy vận tốc của Thỏ trên đồng cỏ lớn hơn và gấp 4 lần vận tốc của Thỏ trên đầm lầy.
vận tốc trên đồng cỏ lớn hơn và gấp 4 lần vận tốc ở đầm lầy
Gọi số thỏ ở chuồng A, số thỏ ở chồng A và chuồng B ban đầu là a; b
Ta có : \(a=\frac{2}{5}.b\)
\(a-b=\frac{1}{3}.\left(b-3\right)\)
Thay số : \(\frac{2}{5}.b-3=\frac{1}{3}.\left(b-3\right)\)
⇒\(\frac{2}{5}.b-\frac{1}{3}.b=3-1\)
\(\frac{1}{15}.b=2\)
\(b=2\div\frac{1}{15}\)
\(b=30\)
Mà \(a=\frac{2}{5}.b\Rightarrow a=\frac{2}{5}.30\Rightarrow a=12\)
Vậy số thỏ ban đầu ở chuồng A là 12 con
Tạ Khánh Linh lm sai r