Càng lên cao trọng lượng của vật càng giảm vì A. gia tốc rơi tự do tăng theo độ cao. B. gia tốc rơi tự do giảm theo độ cao. C. khối lượng của vật giảm theo độ cao. D. khối lượng của vật tăng theo độ cao.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thức gia tốc rơi tự do:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với g nên càng lên cao (h tăng) thì g càng giảm.
Trọng lượng của vật:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với P nên càng lên cao (h tăng) thì P càng giảm.
Công thức gia tốc rơi tự do:
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với g nên càng lên cao (h tăng) thì g càng giảm. (0,50đ)
Trọng lượng của vật: (0,50đ)
Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với P nên càng lên cao (h tăng) thì P càng giảm. (0,50đ)
- Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực – là lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất. Do vậy càng lên cao – khoảng cách với Trái Đất càng xa nên lực này càng giảm, g càng giảm.
- Mặt khác theo công thức (11.2 SGK) g = GM/(R+h)2 ta thấy càng lên cao h càng tăng. Suy ra g càng giảm, do đó p càng giảm.
Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao ở vùng núi là
do sự khác nhau về góc chiếu mặt trời.
do nhiệt độ tăng theo độ cao
do càng lên cao độ ẩm, lượng mưa càng cao.
do nhiệt độ giảm dần theo độ cao.