K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Đọc các đoạn văn sau và trả lời cau hỏi: - Đoạn 1: " Kinh đô Huế dịu dàng, kín đáo, thầm lặng nên thơ như dòng nước Hương Giang trôi êm ả, như tán phượng lao xao trong thành nội, như đồi thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. Đi thăm kinh thành Huế. Du khách sẽ thấy lòng mình thanh thản, tự hào và dễ bị chìm đắm trong sự quyến rũ bởi các công trình kiến trúc tráng lệ mà khiêm nhường, e ấp hòa quyện...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc các đoạn văn sau và trả lời cau hỏi:

- Đoạn 1: " Kinh đô Huế dịu dàng, kín đáo, thầm lặng nên thơ như dòng nước Hương Giang trôi êm ả, như tán phượng lao xao trong thành nội, như đồi thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. Đi thăm kinh thành Huế. Du khách sẽ thấy lòng mình thanh thản, tự hào và dễ bị chìm đắm trong sự quyến rũ bởi các công trình kiến trúc tráng lệ mà khiêm nhường, e ấp hòa quyện trong cảnh mây nước, cỏ hoa, đất trời tạo nên những cảm xúc tuyệt mĩ cho thơ ca và nhạc họa."

- Đoạn 2: " Hằm Rồng nằm ở cửa ngõ phía Bắc tỉnh lộ Thanh Hóa là yết hầu của con đường huyết mạch một thời đánh Mĩ, là niềm tự hào của dân tộc trong một giai đoạn lịch sử oanh liệt. Hàm Rồng trở thành bất tử với những chiến công oanh liệt và cảnh trí nên thơ. Nhưng hai chữ Hàm Rồng vốn là tên riêng của một ngọn núi hình đầu rồng với cái thân uốn lượn như một con rồng từ làng Ràng (Dương Xá) theo dọc sông mã lên bờ phía Nam.

Chung quanh núi Rồng có nhiều ngọn núi trông rất ngoạn mục như: Ngũ Hoa Phong có hình năm đóa sen chung một gốc, mọc lên từ đầm lấy, có hang tiên với các nhũ đá mang nhiều vẻ kì thú: hình rồng hút nước, hình các vị tiên... Có ngọn núi Phù Thi Sơn trong xa như một người đàn bà thắt trên mình một dải lụa xanh nằm gối đầu vào thân rộng. Rồi núi mẹ, núi con như hình hai quả trứng, có núi tả ao, vũng sao sa có nước trong vắt quanh năm. Rồi núi con mèo, núi cánh tiên đều có hình thù như tên gọi."

a) Mỗi ddaonj văn trên thuyết minh về đối tượng nào? Tính chất thuyết minh thể hiện ra sao? Chỉ rõ đặc điểm của từng đối tượng được thuyết minh

b) Phát hiện những biện pháp nghệ thuật có trong từng đoạn văn bản. Nêu tác dụng của nhứng biện pháp nghệ thuật ấy đối với việc biểu đạt nội dung.

2
3 tháng 8 2019

a, Đoạn 1 : Thuyết minh về Kinh đô Huế

Tính chất : Làm rõ vẻ đẹp của kinh đô huế với nhiều vẻ đẹp của nó , những ấn tượng độc đáo khiến cho bao người muốn tham quan đến nó

Đặc điểm thuyết minh : dịu dàng, kín đáo , thầm lặng , như tán phượng lao xao trong thành hội , như đồi thông u tịch buổi chiều hôm xứ Huế. ..

Đoạn 2 : Thuyết minh về Hàm rộng

Tính chất : Những hình ảnh hàm rồng hiện lên với bao vẻ đẹp ngây ngất lòng người , chìm đắm trong những cảnh quan của Hàm rồng ..

Đặc điểm : Nhưng hai chữ Hàm Rồng vốn là tên riêng của một ngọn núi hình đầu rồng với cái thân uốn lượn như một con rồng từ làng Ràng (Dương Xá) theo dọc sông mã lên bờ phía Nam.

Ngũ Hoa Phong có hình năm đóa sen chung một gốc, mọc lên từ đầm lấy, có hang tiên với các nhũ đá mang nhiều vẻ kì thú: hình rồng hút nước, hình các vị tiên...

Phù Thi Sơn trong xa như một người đàn bà thắt trên mình một dải lụa xanh nằm gối đầu vào thân rộng.

Rồi núi mẹ, núi con như hình hai quả trứng, có núi tả ao, vũng sao sa có nước trong vắt quanh năm.

Rồi núi con mèo, núi cánh tiên đều có hình thù như tên gọi."

b, 2 đoạn văn đều sử dụng biện pháp so sánh càng làm nổi bật thêm vẻ đẹp của Kinh đô Huế cũng như Hàm rồng nhấn mạnh nhiều đặc điểm đẹp và hình ảnh ẩn tượng với bao nhiêu du khách tham quan

a)

Đoạn 1 :

- Đối tượng thuyết minh : Cố đô Huế.
- Tính chất thuyết minh thể hiện qua biện pháp tu từ : So sánh.
- Đặc điểm được thuyết minh về :
+ Hình dáng của cố đô Huế.
+ Trạng thái của cố đô Huế.
Đoạn 2 :

- Đối tượng thuyết minh : Hàm Rồng.
- Tính chất thuyết minh thể hiện qua biện pháp tu từ : Liệt kê, so sánh.
- Đặc điểm được thuyết minh về :
+ Hình dáng của con đường Hàm Rồng.

+ Giá trị , ý nghĩa của con đường.

+ Cấu tạo của Hàm Rồng.

b)

- Cả 2 đoạn văn đều sử dụng biện pháp tu từ : so sánh. Biện pháp này đã giúp miêu tả rõ hơn hai đối tượng, đồng thời làm cho đoạn văn trở nên sinh động, huyền bí lạ thường. Ngoài ra, đoạn 2 còn có sử dụng phép liệt kê làm nổi bật nét đẹp cũng như giá trị, ý nghĩa của con đường Hàm Rồng.

- Việc sử dụng các biện pháp tu từ ấy đã làm nổi bật lên nội dung cần truyền đạt đến người đọc đó chính là thuyết minh về Cố Đô Huế và Hàm Rồng.

20 tháng 3 2022

C

    Câu 1 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép”...
Đọc tiếp

 

 

 

 

Câu 1

 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

 

Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép” trong bài thơ Thăm qua của nhà thơ Trần Hữu Thung. Lúa mà như người. Cây lúa có đời sống và dạt dào tình cảm như người. Trong tôi bắt đầu xuất hiện tình yêu văn chương từ khi đó, Ồ! Thì ra văn chương cũng có lời giải như toán học. Thậm chí có nhiều cách giải thông thoáng hơn toán. Đặc biệt, trong văn chương, mỗi người có một cách nhìn, một cách cảm... rất khác nhau, phong phú và đa dạng.

 

(Y Phương, Tôi đến đây và tôi ở lại, Văn học và tuổi trẻ, số 1(371) năm 2017)

 

a. Xác định chủ đề của đoạn trích.

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

b. Tìm từ tượng thanh có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó.

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

...........................................................................................................................................

 

c. Chỉ ra sự liên kết của hai câu văn sau: “Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương.”

 

...........................................................................................................................................

1
24 tháng 9 2021

tự làm đi ngu thế

I/. Đọc - hiểu. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi Ta đã đi qua những năm tháng không ngờ Vô tư quá để bây giờ xao xuyến Bèo lục bình mênh mang màu mực tím Nét chữ thiếu thời trôi nhanh như dòng sông Ta lớn lên bối rồi một sắc hồng Phượng cứ nở hoài như đếm tuổi Như chiều nay, một buổi chiều dữ dội Ta nhận ra mình đang lớn khôn  Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng Rút những...
Đọc tiếp

I/. Đọc - hiểu. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi

Ta đã đi qua những năm tháng không ngờ

Vô tư quá để bây giờ xao xuyến

Bèo lục bình mênh mang màu mực tím

Nét chữ thiếu thời trôi nhanh như dòng sông

Ta lớn lên bối rồi một sắc hồng

Phượng cứ nở hoài như đếm tuổi

Như chiều nay, một buổi chiều dữ dội

Ta nhận ra mình đang lớn khôn

 

Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng

Rút những vọng rơm vàng về kết tổ

Đã dạy ta với cánh diều thơ nhỏ

Biết kéo về cả một sắc trời xanh

 

Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh thành

"Tuổi của mụ" con nằm trong bụng mẹ

Để con quý yêu tháng ngày tuổi trẻ

Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi

Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào ?

Câu 2: Chỉ ra những hình ảnh đẹp đẽ của năm tháng tuổi trẻ được tác giả nhắc đến trong đoạn trích.

Câu 3: Khổ thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về những khoảng thời gian trong cuộc đời mỗi người

Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh thành

"Tuổi của mụ" con nằm trong bụng mẹ

Để con quý yêu tháng ngày tuổi trẻ

Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi

Câu 4: Anh/chị có nhận xét gì về tình cảm của tác giả được thể hiện trong đoạn trích

1
28 tháng 6 2021

Câu 1: -Thể thơ tự do

Câu 2: -Những hình ảnh đẹp đẽ đó là: 

Bèo lục bình

Nét chữ thiếu thời

Phượng nở 

Những cánh sẻ nâu 

Những vọng rơm vàng

Cánh diều thơ nhỏ

Người mẹ

Câu 3: Thời gian của mỗi đời người là thứ một đi không trở lại. Từ lúc còn trong bụng mẹ, mẹ ta mang năng đẻ đau cưu mang ta, nuôi dạy ta nên người. Đó là thời gian. Đến lúc ta chập chững lớn, ta rời xa vòng tay ấm của mẹ cha, ta gặp nhiều hơn, ta biết nhiều hơn, ta vui hơn và rồi ta cũng buồn hơn. Đó là thời gian. Khi ta trưởng thành, ta biết yêu, ta biết dỗi, ta biết thế nào là đau và rồi ta hiểu thêm về nỗi nhọc nhằn của mẹ cha. Đó là thời gian....Cho đến khi đầu tóc bạc phơ, khi những đêm đau đáu khó ngủ vì bệnh tật. Đó là thời gian. Thời gian của mỗi người sẽ khác nhau. Nhưng ... một đi không trở lại. Vậy nên, hãy cứ đau, hãy trải nghiệm để rồi ta biết trân quý thời gian hơn, biết yêu quý trân trọng từng khoảnh khắc, quý trọng cha mẹ, những người đã cưu mang, dạy dỗ ta nên người. Và rồi ta biết cố gắng để khoảng thời gian nào trong đời ta cũng đều thật đẹp và ý nghĩa.
Câu 4: Tác giả viết bài thơ bằng tất cả tấm lòng trân trọng nhất đối với những tháng năm đi qua, những kỉ niệm mà tác giả đã trải. Tác giả trân quý, bồi hồi, xúc động, biết ơn nó. Nó khiến cho tuổi thơ của tác giả có màu sắc thật đẹp, nó khiến ông lớn khôn. Tác giả mong ai cũng trân trọng những khoảnh khắc mà từng giờ từng phút đang trôi qua. Để rồi ta lớn lên với những kỉ niệm đẹp nhất.

1. BÀI TẬP ĐỌC HIỂUCâu 1:  Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi a, b, c:[…] Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo,...
Đọc tiếp

1. BÀI TẬP ĐỌC HIỂU

Câu 1:  Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi a, b, c:

[…] Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

                                                                         (Ngữ văn 7- tập 2, trang 25 NXB GD)

a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?

b. Trình bày ý nghĩa của văn bản có chứa đoạn văn trên.

c. Xác định câu rút gọn có trong đoạn văn trên và cho biết tác giả sử dụng câu rút gọn như vậy có tác dụng gì?

giúp mk vs mk cmon trc

 

0
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi sau: “(1) Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý. (2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi sau:

 “(1) Tinh thần yêu nước cũng giống như các thứ của quý. (2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3) Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4) Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5) Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.

                                               (Trích SGK Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục)

a. Xác định PTBĐ chính của đoạn văn trên.

b. Trình bày nội dung chính của đoạn văn bằng một câu văn.

c. Xác định phép lập luận được sử dụng trong đoạn văn trên.

d. Em có suy nghĩ gì về lòng yêu nước của người dân Việt Nam trong mùa đại dịch Covid-19 hiện nay. Em hãy trình bày bằng một chuỗi câu khoảng 2/3 trang giấy, trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ. (Gạch chân và chú thích rõ).

1
7 tháng 2 2022

Câu 1 : Phương thức biểu đạt :Tự sự và nghị luận 

Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích bằng một câu văn :Tinh thần yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý nhưng không cần phải phô trương ra ngoài (Theo ý hiểu của mình!!)

Câu 3 Lập luận tương đồng 

 

8 tháng 1

Nội dung chính : Miêu tả về bà kính yêu qua cảm nhận của người cháu

b) Từ trầm bổng

Ba từ trên miểu tả những điều nhẹ nhàng còn trầm bổng như miêu tả một thứ gì đó có âm điệu cao

c) Không thấy câu in đậm?

Phần I. Đọc- hiểu (5 điểm)Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc- hiểu (5 điểm)

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.

 

( Trích Ngữ văn 7- Tập 2)

 

1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 đ)

2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là gì? (0,5đ)

3. Tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh, nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1.5 đ)

4. Từ văn bản trên, em hãy viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu suy nghĩ của mình về lòng yêu nước của dân tộc ta. (2,0 đ)

 

Phần II. Tập làm văn (5 điểm)

Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau:

“ Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.

Bằng những dẫn chứng trong lịch sử cũng như trong thực tế cuộc sống em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu ca dao trên.

2
1 tháng 3 2022

Đoạn văn trên được trích từ văn bản nàotinh thần yêu nước của nhân dân ta. Tác giả là Hồ Chí Minh.

2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn là nghị luận

3. câu văn có sử dụng biện pháp so sánh:Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.

 tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: nhằm nhấn mạnh tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân ta

4. Tham khảo:

Lòng yêu nước Ɩà thứ tình cảm quý báu mà khi từ nhỏ ta đã có, tình yêu nước Ɩà một tình cảm đặc trưng c̠ủa̠ hân dân ta, được so sánh ngang bằng với tình mẫu tử .Tình yêu nước giúp nhân dân ta đoàn kết khi đất nước gặp nguy hiểm, nó như một ngọn đuốc đốt cháy lên lòng dũng cảm, bảo vệ đất nước. Lòng yêu nước xuất phát từ lòng yêu những thứ nhỏ nhất, yêu Ɩàng quê, yêu cây đã trươc ngỡ, yêu thiên nhiên, yêu con người. Dù bắt nguồn từ những tình yêu nhỏ bé những tình yêu nước thật sự rấт to lớn, nó như Ɩàn sóng cuốn trôi mọi quân thù. Mỗi người trong chúng ta đều có lòng yêu nước, nó giúp ta cố gắng từng ngày để bảo vệ ѵà phát triển đất nước của mình . 

II Tham khảo

Từ ngàn xưa, con người đã nhận thức được ràng để có thể tổn tại và phát triển thi cần phải đoàn kết. Có đoàn kết mới vượt qua được những trở lực ghê gớm của thiên nhiên... Chính Vì thế ông cha ta dã khuyên con cháu phải đoàn kết bằng câu ca dao giàu hình ảnh:

Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.

   Đoàn kết tạo ra sức mạnh, giúp ta làm nên những công việc lớn lao. Thực tế cuộc sống chiến đấu và lao động của dân tộc ta từ xưa đến nay đã chứng minh hùng hồn điểu đó. Đất nước Việt Nam có được như ngày hôm nay lả do đâu? Non sông Việt Nam ta đẹp đẽ như ngày hôm nay là nhờ đầu? Phải chăng chính là nhờ tinh thần đoàn kết tương trợ, thương yêu đùm bọc lẫn nhau của nhân dân ta từ Nam chí Bắc, mấy chục triệu người chung một lòng, chung một chí hướng đánh giặc. Trải qua mấy chục thế kỉ, đất nước ta nhiều lần bị các triều đại phong kiến phương Bắc như Tống, Nguyên, Minh, Thanh... xâm lược. Chúng muốn cướp đất nước ta, bắt nhân dân ta làm nố lệ. Chúng ỷ quân đông, thế mạnh, mưu đồ thống trị lâu dài nhưng dân tộc ta đã đoàn kết vùng dậy đấu tranh, làm nên chiến thắng. Đế quốc Nguyên - Mông nức tiếng hùng mạnh, đi đến dâu cỏ không mọc được đến đấy, đã từng thu phục bao nhiêu chư hầu, nhưng ba lần xâm lược nước ta là ba lấn đại bại. Quân dán nhà Trần đoàn kết nhất trí, đồng tâm giết giặc. Từ các vị bô lão trong hội nghị Diên Hổng đến thiếu niên Trần Quốc Toản, từ danh tướng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn đến chàng trai đan sọt làng Phù ủng... Tất cả đều đồng lòng sát cánh và đã làm nên chiến thắng oanh liệt muôn đời.

   Đến thế kỉ XX, dân tộc Việt Nam tuy đất không rộng, người không đông nhưng đã đánh bại hai đế quốc to là Pháp và Mĩ. Nếu chỉ tính sức mạnh quốc gia bằng sự giàu có, bằng trình độ kĩ thuật hiện đại, bằng vũ khí tối tân, bằng số lượng binh lính... thì Việt Nam ta đã tiến hành một cuộc chiến tranh không cân sức. Nhưng nhân dân ta đã đoàn kết thành một khối bền vững, củng nhau chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc. Hơn nữa, dân tộc ta đã đoàn kết với các dân tộc yêu lẽ phải trên khắp năm châu, trong đó có nhân dân tiến bộ Pháp và Mĩ... Vì thế, chúng ta đủ sức mạnh để làm nên chiến thắng vĩ đại.

   Trong cuộc sống lao động, đoàn kết cũng giúp ta có sức mạnh phi thường. Nhìn con đê bên bở sông Hổng làm nhiệm vụ ngăn lũ lụt cho cả vùng châu thổ Bắc Bộ, bảo vệ vựa lúa nuôi sống bao người, ta càng thấy rõ sức mạnh của tinh thần đoàn kết. Công trình thuỷ điện sông Đà đưa ánh sáng đến cho mọi nhà không thể nào hoàn thành được nếu thiếu bàn tay, khối óc của hàng vạn kĩ sư, công nhân Việt Nam Với chuyên gia các nước bạn. Những giàn khoan trên biển Đông đưa dầu khỉ lên lảm giàu cho đất nước cũng lả công trinh của sức mạnh đoàn kết. Chủng ta có thể kể thêm rất nhiều ví dụ khác nữa để chứng minh.

   Câu ca dao giản dị nhưng chứa đựng bài học sâu sắc về sự đoàn kết. Đoàn kết là cội nguồn của sức mạnh, là yếu tố hết sức quan trọng trong cuộc đấu tranh sinh tổn và phát triển của con người. Bác Hổ đã từng căn dặn chúng ta: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. Nối tiếp truyền thống đoàn kết của cha ông, chúng em đã xây dựng tinh thẩn đoàn kết trong tổ, trong lớp, trong trường. Tình đoàn kết đã tăng thêm sức mạnh cho chúng em, giúp chúng em dạt được những kết quả tốt đạp trong học tập và rèn luyện.

 

1 tháng 3 2022

Tham khảo:

II.

Đôi khi để thành công không thể chỉ dựa vào cá nhân chúng ta mà cần đến sức mạnh của một tập thể. Đó là tinh thần đoàn kết được gửi gắm qua câu tục ngữ:

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.”

     Trước hết, ta thấy câu tục ngữ trên được hiểu đơn giản là một cây làm đại diện cho số ít, chỉ sự đơn lẻ; ba cây là số nhiều. Một cây không thể tạo nên núi non nhưng nhiều cây hợp lại thì có thể trở thành núi cao. Bên cạnh đó, nó cũng ca ngợi sức mạnh của tinh thần đoàn kết; nhắc nhở những người không biết tinh thần đoàn kết sẽ không làm nên việc lớn.

     Trong lịch sử nước ta, nhân dân ta đã đoàn kết chống giặc, giành thắng lợi mang độc lập và tự do về cho đất nước. Ví dụ như các vị anh hùng bà Trưng, bà Triệu, Lý Bí, Đinh Bộ Lĩnh,… đã đoàn kết với nhân dân đánh tan quân giặc. Hay trận chiến Điện Biên Phủ trên không vang danh thế giới với chiến công oanh liệt, phá tan ý đồ của chính phủ Mỹ bằng tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam.

     Trong lao động sản xuất, nhân dân ta đoàn kết cùng nhau đắp đê ngăn lũ lụt. Điển hình nhất là con đê hai bên bờ sông Hồng, cho dù nước sông có dâng cao bao nhiêu cũng không thể tràn vào phố xá, làng mạc. Đó chính là biết bao công sức của người dân để bảo vệ mùa màng yên bình.

     Trong học tập, chúng ta nên đoàn kết để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao. Không nên làm riêng lẻ vì đó là nhiệm vụ được giao cho cả nhóm. Chúng ta nên san sẻ công việc với bạn bè, giúp đỡ nhau học tập thật tốt để bố mẹ vui lòng.

     Ngày nay, nhân dân ta đồng lòng chống dịch Covid-19, quyết không cho dịch hoành hành. Các bài hát ý nghĩa được sáng tác để tri ân những người hùng áo trắng vì họ đã cố gắng hết sức vì đất nước, vì người dân. Người dân lập ra các quỹ tiền để mua thêm vật dụng y tế cho nhà nước. Các y bác sĩ ngày đêm cứu chữa cho các bệnh nhân, không màng sức khỏe của mình mà vẫn tận tình chăm sóc cho người bệnh.

     Đoàn kết giúp chúng ta đạt đến thành công, được mọi người yêu quý và tôn trọng. Đoạn kết không chỉ là ở phạm vi một quốc gia mà phải ở mọi đơn vị tập thể từ bé đến lớn. Sự cảm thông và chia sẻ chính là mấu chốt gây dựng lên tinh thần đoàn kết. Bác Hồ đã từng nói: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”. Đoàn kết sẽ kéo gần khoảng cách giữa mỗi người lại với nhau, từ đó sẽ có thêm nhiều mối quan hệ tốt đẹp hơn trong xã hội.

     Bên cạnh đó, chúng ta cần lên án những người sống ích kỉ, không có tinh thần đoàn kết. Chúng ta cũng phải phê phán nhưng con người hay làm việc riêng lẻ để kiếm lợi ích riêng mà quên đi mất lợi ích chung của cả nhóm.

    Tinh thần đoàn kết là truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Là một học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta phải rèn luyện cho mình tinh thần đoàn kết để sau này công hiến cho đất nước. Ta cũng phải tuyên truyền về tinh thần đoàn kết để nhiều người biết đến và học tập theo.

   Tóm lại,

“Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.”

là một câu tục ngữ hay và ý nghĩa, nó cho ta biết thế nào là tinh thần đoàn kết, dạy ta sống tình cảm với mọi người xung quanh. Chúng ta hãy ghi nhớ câu tục ngữ để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

 

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:       “Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho...
Đọc tiếp

Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

       “Tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.    

                                                                    (Trích Ngữ văn 7, tập hai)

a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

b. Văn bản chứa đoạn trích trên viết theo phương thức biểu đạt nào?

c. Tìm các câu rút gọn trong đoạn văn trên và cho biết thành phần nào được rút gọn? Việc sử dụng các câu rút gọn đó có tác dụng gì?

1
27 tháng 3 2022

a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả Hồ Chí Minh

b) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là Nghị luận

c) 

Các câu rút gọn:

- Có khi được trưng bài...dễ thấy. => rút gọn CN

- Nhưng cũng có khi ..... trong hòm. => rút gọn CN

- Nghĩa là phải giải thích... kháng chiến => Rút gọn CN.

=> Làm cho câu gọn hơn, thông tin truyền nhanh hơn, tránh lặp từ

 

27 tháng 3 2022

than kiu