Giúp mình chứng minh đường thẳng Ơ-le bằng vecto vơi ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}+\overrightarrow{IA}\)
\(=\overrightarrow{IB}+2\cdot\overrightarrow{IM}\)
\(=\overrightarrow{IM}\)
Giả thiết: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt trogn số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau
Kết luận: thì các cặp góc đồng vị bằng nhau.
Hướng dẫn nha:
Bạn vẽ hai đường thẳng phân biệt song song vs nhau
Vẽ một đường thẳng bất kì đi qua 2 đưuòng thẳng song song đó.
Khi đó sẽ tạo thành hai cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau.
iả thiết: Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng phân biệt trogn số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau
Kết luận: thì các cặp góc đồng vị bằng nhau.
Hướng dẫn nha:
Bạn vẽ hai đường thẳng phân biệt song song vs nhau
Vẽ một đường thẳng bất kì đi qua 2 đưuòng thẳng song song đó.
Khi đó sẽ tạo thành hai cặp góc so le trong và đồng vị bằng nhau. Vẽ kí hiệu bằng nhau vào nha.
Bạn tự vẽ hình nhé.
Hai đường thẳng song song nhau và có một đường thẳng cắt hai đường thẳng đó sẽ tạo ra ít nhất 1 cặp góc so le trong bằng nhau.
Ta có: Hai tia phân giác của 2 góc so le trong đó.
=> Hai góc tạo thành bởi hai tia phân giác bằng nhau.
=> Hai góc đó là hai góc đồng vị bằng nhau.
Vậy ta có ĐCCM
giải:
giả sử đường thẳng d căt 2 đường thẳng song song tại A, B, đường phân giác góc A và B cắt nhau tại M
2 góc trong cùng phía có tổng = 180 độ
=> (MBA + MAB) = 180/2 = 90 độ
=> BMA = 180 - MAB - MBA = 180 - 90 = 90 độ
hay AM vuông góc với BM
GỌi H,G,O là trực tâm , trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , cần chứng minh H,G,O
Vẽ hình bình hành BHCK
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\vec{HB}=\vec{CK}\\KC//BH\end{cases}}\)
\(\Rightarrow KC\perp AC\)
Xét tam giác ACK có \(\widehat{ACK}=90^o\Rightarrow\overline{A,O,K}\)(Do là đường kính)
Có \(\vec{HA}+\vec{HB}+\vec{HC}=2\vec{HO}\)
\(\Leftrightarrow3\vec{HG}+\vec{GA}+\vec{GB}+\vec{GC}=2\vec{HO}\)
\(\Leftrightarrow3\vec{HG}+\vec{0}=2\vec{HO}\)(Hệ thức trọng tâm)
\(\Rightarrow\vec{HG}=\frac{2}{3}\vec{HO}\)
\(\Rightarrow\overline{H,G,O}\left(Dpcm\right)\)
∆ABC có H là trực tâm, G là trọng tâm, O là giao điểm của 3 đường trung trực.
Gọi M là trung điểm của BC. Lấy D đối xứng với A qua O
Ta có: OA = OC (tính chất của điểm thuộc đường trung trực)
Mà OA = OD (theo cách chọn điểm phụ) nên OA = OC = OD
Do đó ∆ACD vuông tại C \(\Rightarrow CD\perp AC\)
Mà \(\Rightarrow BH\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow BH//CD\)(1)
Chứng minh tương tự: \(CH//BD\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BHCD là hình bình hành có M là trung điểm của BC nên M cũng là trung điểm của HD (cũng suy ra được H, M, D thẳng hàng)
∆ADH có AM là trung tuyến và \(AG=\frac{2}{3}AM\left(gt\right)\)nên G là trọng tâm
\(\Rightarrow\)Trung tuyến thứ hai là HO đi qua G
Vậy H, G, O thẳng hàng