Tính hóa trị của Ca, Al, H2PO4 trong các công thức hóa học: CaCl2, AlPO4, KH2PO4. Biết Cl(I), PO4(III),H2PO4(I).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu nói ra thì theo đề bài của bạn tất cả đều sai đấy, vì kí hiệu của nhôm là Al chứ ko phải AL
Biết Al có hóa trị III và nhóm PO4 có hóa trị III. Công thức hóa học đúng là; A. AlPO4 B. Al2PO4 C.Al3PO4 D. Al3(PO4)3
a) Theo quy tắc hóa trị, ta có các công thức: Al2O3, Ba3(PO4)2, SO3, (NH4)2SO4
b)
NaCl2 →→ NaCl
Mg(SO4)2 →→ MgSO4
Ca2CO3 →→ CaCO3
H2PO4 →→ H3PO4
AlSO4 →→ Al2(SO4)3
a. Gọi CTHH là: \(\overset{\left(I\right)}{H_x}\overset{\left(II\right)}{\left(SO_4\right)_y}\)
Ta có: I . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\)
Vậy CTHH là: H2SO4
(Các câu còn lại tương tự nhé.)
a) ta có CTHH: \(H^I_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow I.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=\dfrac{2}{1}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
\(PTK=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)
các câu còn lại làm tương tự
- CaCl2
Gọi hóa trị của Ca là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(a\times1=I\times2\)
\(\Leftrightarrow a=2\)
Vậy hóa trị của Ca là II
- AlPO4
Gọi hóa trị của Al là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(b\times1=III\times1\)
\(\Leftrightarrow b=3\)
Vậy hóa trị của Al là III
- KH2PO4
Gọi hóa trị của K là c
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(c\times1=I\times1\)
\(\Leftrightarrow c=1\)
Vậy hóa trị của K là I
CaCl2
Theo quy tắc hóa trị, ta có: a.1 = I.2
=> a= 2
Vậy: Ca hóa trị II
AlPO4
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
a.1 = III.1 => a = 3
Vậy: Al hóa trị III
KH2PO4
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
a.1 = I.1 = > a = 1
Vậy: K hóa trị I