K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2019

Hỏi đáp Hóa học

23 tháng 1 2017

Đáp án B.

Dung dịch X không chứa ion CO32- (vì H+ + CO32- ® CO2 + H2O)

Dung dịch Y không chứa ion Mg2+ (vì Mg2+ + CO32- ® MgCO3)

Dung dịch Y các ion K+, NH4+, CO32-, Cl- (theo định luật BTĐT) Þ mY = 22,9 (g)

Đáp án A

Hoa Quynh Mai

Giải thích: Đề nói là 4 dd mà 3 đáp án còn lại đều tồn tại chất không tan nên chọn đáp án A 

11 tháng 4 2018

Đáp án D

Do Pb2+ kết hợp được với các ion SO42-, CO32-, Cl- tạo kết tủa

Pb2++ SO42- → PbSO4

Pb2++ CO32- → PbCO3

Pb2++ 2Cl- → PbCl2

nên chắc chắn phải có dung dịch Pb(NO3)2 (do Pb2+ và NO3- không phản ứng với nhau nên hai ion này cùng tồn tại trong một dung dịch).

4 tháng 1 2019

Đáp án A

B sai vì BaCO3

C, D sai vì PbSO4

14 tháng 10 2017

Đáp án : C

1 tháng 10 2019

Đáp án A

Dùng Ba(NO3)2 thì:

CO32-+ Ba2+ → BaCO3

 2PO43-  + 3Ba2+→ Ba3(PO4)2

SO42-+ Ba2+ → BaSO4

Khi đó trong dung dịch chỉ còn anion NO3-

29 tháng 1 2018

Chọn C.

Trong một dung dịch luôn có: tổng số mol của ion dương = tổng số mol của ion âm. Trong cùng một dung dịch, cùng thể tích, ta có: 1.0,1 + 2.0,05 = 0,06 + 2a →  a = 0,07M

18 tháng 10 2017

Đáp án A

AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3

18 tháng 4 2018

21 tháng 11 2017

Đáp án : B

250 ml X phản ứng với 50 ml BaCl2

=> 500 ml X phản ứng với 100 ml BaCl2 => nSO4 = nBa2+ = 0,1 mol

X phản ứng với NH3 => tạo kết tủa Al(OH)3 ( Cu(OH)2 tan trong NH3)

=> nAl3+ = nAl(OH)3 = 0,1 mol

Trong X : Bảo toàn điện tích : 3nAl3+ + 2nCu2+ = nNO3- + 2nSO42-

Laij cos : mmuối X = 27.nAl3+ + 64nCu2+ + 62nNO3 + 96nSO4 = 37,3g

=> nNO3- = 0,3 mol

=> CM(NO3-) = 0,6M