K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

Số mol khí H2 là:

n(H2) = 5,376/22,4 = 0,24 (mol)

V(ddHCl) = 500ml = 0,5l

Số mol HCl là:

n(HCl) = V(ddHCl).1 = 0,5.1 = 0,5 (mol)

Pthh: 2M + (2x)HCl → 2MClx + (x)H2

Số mol HCl phản ứng:

n(HCl pứ) = 2. n(H2) = 2.0,24 = 0,48 (mol). So với ban đầu thì HCl phản ứng còn dư.

Theo pthh thì: n(M) = 0,48/x (mol)

Khối lượng mol của kim loại M là:

9,6/n(M) = 9,6/(0,48/x) = 20x

--> x = 2 --> 20x = 40 (g/mol)

Vậy M là Ca --> Chọn B.

30 tháng 10 2017

Đáp án B.

Số mol H2 là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol HCl nHCl = 0,5.1 = 0,5(mol)

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

Số mol HCl phản ứng: nHCl = 2. nH2 = 2.0,24 = 0,48(mol). So với ban đầu HCl phản ứng còn dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Vậy M là Ca

29 tháng 4 2016

Chọn B

Gọi hoá trị của kim loại M là n:

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2                        (1)

 =  = 0,24 (mol)

Từ (1) => nM =  =  (mol)

Ta có: .M = 96 => M = 

Biên luận: n = 1 => M = 20 (loại)

               n = 2 => M = 40 (Ca)

               n = 3 => M = 60 (loại)

29 tháng 3 2016

Chọn B

Gọi hoá trị của kim loại M là n:

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2                        (1)

 =  = 0,24 (mol)

Từ (1) => nM =  =  (mol)

Ta có: .M = 96 => M = 

Biên luận: n = 1 => M = 20 (loại)

               n = 2 => M = 40 (Ca)

               n = 3 => M = 60 (loại)

2 tháng 4 2017

Chọn B

Gọi hoá trị của kim loại M là n:

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (1)

= = 0,24 (mol)

Từ (1) => nM = = (mol)

Ta có: .M = 96 => M =

Biên luận: n = 1 => M = 20 (loại)

n = 2 => M = 40 (Ca)

n = 3 => M = 60 (loại)



2 tháng 4 2017

Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là:

A.Mg

B.Ca

C.Fe

D.Ba

1 tháng 2 2017

Chọn D

24nMg + 56nFe = 9,6g ; nMg + nFe = nH2 = 0,3 mol

=> nMg = 0,225 mol ; nFe = 0,075 mol

Mg + 2Ag+ -> Mg2+ + 2Ag

Fe + 2Ag+ -> Fe2+ + 2Ag

Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag

=> mAg = 108.(2nMg + 3nFe) = 72,9g

20 tháng 8 2017

11 tháng 8 2018

Đáp án A

n F e = 0 , 09 ;   n A g N O 3 = 0 , 3

Do vậy AgNO3 dư nên ta thu được 0,27 mol Ag.

=> m= 29,16 g

1 tháng 1 2020

Đáp án A

Do vậy AgNO3 dư nên ta thu được 0,27 mol Ag.

-> m = 29,16 gam

8 tháng 10 2021

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Chất rắn sau phản ứng hòa tan trong HCl thấy có khí thoát ra chứng ở có M dư

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2: Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (1)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo phương trình (3)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Tổng số mol M là Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

⇒ Giá trị thỏa mãn là n = 3, M = 27 M : Al

8 tháng 10 2021

Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch HCI dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở đktc. Kim loại M là

A. Fe.                     B. Al                           c. Ca.                              D. Mg.