K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

- Cho NaOH tác dụng với ba chất : Ag2O, SiO2, Al2O3
- Hiện tượng:
+ Ag2O không tan thu được Ag2O
+ SiO2 và Al2O3 phản ứng
- PTPƯ: SiO2 + 2NaOH---> Na2SiO3 + H2O
               Al2O3 + 2NaOH---> 2NaAlO2 + H2O

19 tháng 10 2021

- Đổ dd HCl loãng vào từng chất rắn

+) Dung dịch chuyển xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Dung dịch chuyển màu vàng nâu: Fe3O4

PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

+) Xuất hiện kết tủa: Ag2O

PTHH: \(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)

+) Không hiện tượng: MnO2

+) Xuất hiện khí: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Chất rắn chỉ tan: Al2O3

PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

19 tháng 10 2021

Lấy mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt

Nhỏ dung dịch HCl dư vào mỗi ống nghiệm nói trên

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì sẽ chứa CuO

     CuO + 2HCl ➝ CuCl2 + H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu thì sẽ chứa Fe3O4

     Fe3O4 + 8HCl ➝ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện kết tủa trắng thì sẽ chứa Ag2O

    Ag2O +  2HCl ➝ 2AgCl↓ + H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí màu vàng lục và mùi hắc thoát ra thì sẽ chứa MnO2

MnO2 + 4HCl ➝ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí không màu và không mùi thoát ra thì sẽ chứa hỗn hợp gồm Al và Al2O3

2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2

Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O

31 tháng 5 2017

– Dùng dung dịch HCl cho vào các mẫu thử trên, nếu:                     

+ Tan tạo dung dịch trong suốt là Al2O3.

Al2O3   +   6HCl  2AlCl3  +  3H2O

+ Tan và có khí không màu thoát ra là Al4C3.

Al4C3  +  12HCl  4AlCl3  +  3CH4

+ Tan và có khí màu vàng lục thoát ra là MnO2.

MnO2  +  4HCl   MnCl2  +  Cl2  +  2H2O

+ Tan tạo dung dịch màu xanh là CuO.        

CuO   +   2HCl  CuCl2  +  H2O

+ Tan và tạo kết tủa trắng là Ag2O.  

Ag2O   +   2HCl  2AgCl  +  H2O

18 tháng 4 2017

- Đánh số thứ tự các gói hóa chất, trích mỗi gói một ít hóa chất làm mẫu thử.

- Dùng HCl đặc, nóng làm thuốc thử

         + Trường hợp tạo dd màu xanh, vậy chất đầu là CuO:

        C u O   +   2 H C l   →   C u C l 2   +   H 2 O

+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu), vậy chất đầu là FeO:

        F e O   +   2 H C l   →   F e C l 2   +   H 2 O

    + Trường hợp tạo ra kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O

        A g 2 O   +   2 H C l   →   2 A g C l   + H 2 O

    + Trường hợp có khí màu vàng lục thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .

        M n O 2   +   4 H C l   → t 0     M n C l 2   +   C l 2   +   2 H 2 O

⇒ Chọn B.

27 tháng 1 2022

Ta nhỏ HCl

- Chất td tạo ra dd màu vàng nâu là Fe2O3

Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O

-Chất td tạo ra dd trong suốt và khí là CaCO3

CaCO3+2HCl->CaCl2+H2O+CO2

-Chất td tạo ra dd ko màu là Al2O3

Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O

-Còn lại chất ko td là SiO2

27 tháng 1 2022

sai  đọc kĩ đề

30 tháng 4 2018

Đáp án A

Trong toàn bộ quá trình, ch có nguyên tử C trong CO, H trong H2 và N trong HNO3 có sự thay đổi số oxi hóa.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

26 tháng 7 2023

\(\left(Al_2O_3,CuO,SiO_2\right)-NaOH\left(loãng,dư\right)->\left(NaAlO_2\right)-CO_2\left(dư\right)->Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3\\ \left(CuO,SiO_2\right)-HCl\left(dư\right)->SiO_2,CuCl_2-đpnc->Cu-O_2,t^{^0}->CuO\\ Al_2O_3+2NaOH->2NaAlO_2+H_2O\\ NaAlO_2+CO_2+2H_2O->Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\\ 2Al\left(OH\right)_3-t^0->Al_2O_3+3H_2O\\ CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\\ CuCl_2-dpnc->Cu+Cl_2\)

4 tháng 7 2021

Cho hỗn hợp vào NaOH lấy dư, loại bỏ phần không tan, thu lấy phần dung dịch

$2NaOH + 2Al + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
Sục khí $CO_2$ tới dư vào dd, thu lấy phần kết tủa

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$
Nung phần kết tủa, thu được $Al_2O_3$
$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$

27 tháng 6 2021

5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư

ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O

- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3

- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào

Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2

- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO

Zn(OH)2 -> ZnO + H2O

- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .

Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

- Thu được phần không tan là SiO2

- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O

27 tháng 6 2021

undefined

24 tháng 3 2019

a)Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của K

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của K là I.

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của S

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của S là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi x là hóa trị của C

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của C là IV

b) Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi y là hóa trị của Fe

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Fe là II

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi y là hóa trị của Ag

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Ag là I

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Gọi hóa trị của Si là y

Theo quy tắc hóa trị ta có

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy hóa trị của Si là IV