K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

?????????????????

20 tháng 12 2016

8 và 7.

8+7=16 chia hết cho 8

24 tháng 8 2017

B =2(x4+y4+z4)-(x2+y2+z2)2-2(x2+y2+z2)(x+y+z)2+(x+y+z)4

Đặt  x4 + y4 + z4 = a,  x2 + y2  + z2 = b, x + y + z = c ta có:

B = 2a – b2 – 2bc2 + c4 = 2a – 2b2  + b2 - 2bc2 + c4 = 2(a – b2) + (b –c2)2

Ta lại có: a – b2 =  - 2(x2y2+y2z2+z2x2) và b –c2 = - 2(xy + yz + zx) Do đó;

B = - 4(x2y2+y2z2+z2x2) + 4 (xy + yz + zx)2

  =  -4x2y2-4y2z2-4z2x2+4x2y2+4y2z2+4z2x2+8x2yz+8xy2z+8xyz2=8xyz(x+y+z)

19 tháng 5 2018

Ta có : 

Số lẻ chia 8 dư : 1,3,5,7

Chia 2 nhóm 

+ Nhóm 1 :Chia 8 dư 1,7

+Nhóm 2 :Chia 8 dư 3,5 

3 số lẻ chia 8 có 3 số dư

3 số dư \(\in\)2 nhóm :theo nguyên lí direclê sẽ có một nhóm chứa ít nhất 2 số dư 

TH1 : 2 số dư khác nhau

=> Tổng 2 số chia hết cho 8 

TH2 : 2 số dư giống nhau 

=> Hiệu 2 số chia hết cho 8

Kb vs mk k?Chúc bạn học tốt

Tữ hỏi tự trả lời , ăn gian quá .

1 tháng 2 2017

A trường hợp 1 3 số có dạng 6k+1(thuộc N*)=>hiệu của 1 trong 3 số bằng 0chia hết cho 12 thỏa mãn nhé bạn 

B trường hợp 2 6k+5 (thuộc N*) =>hiệu của 3 số bằng 0 chả hết cho 12 thỏa mãn nhé bạn

K MÌNH NHA BẠN

25 tháng 6 2016

1) 4x : 17 = 0

=> 4x = 0 x 17

=> 4x = 0

=> x = 0 : 4

=> x = 0

Vậy x = 0

2) Trong 1 phép chia cho 3 số dư có thể bằng 0 ; 1 ; 2

....................................4.............................0 ; 1 ; 2 ; 3

...................................5..............................0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4

3) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k thuộc N)

....................................chia 3 dư 1 là 3k + 1 (k thuộc N)

....................................chia 3 dư 2 là 3k + 2 (k thuộc N)

25 tháng 6 2016

giúp mình di mà mai mình di hoc roi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

25 tháng 1 2016

36000 đồng ! chắc 100 %

13 tháng 5 2021

36000 đồng ! chắc 100 %

29 tháng 3 2016

Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)