K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

      PT : 2Cu + O2  --->  2CuO

(mol )    2         1            2

(mol)     2x         x            2x

     PT : 4Al + 3O2 -----> 2Al2O3

(mol)        4     3               2

(mol)       4y     3y             2y

Gọi 2x và 4y lần lượt là số mol của Cu và Al

ta có : m ( hỗn hợp X ) = m ( Cu ) + m ( Al )

hay  12,08  =  64.2x + 27.4y

---> 128x +108y = 12,08  (1)

ta có : m ( CuO ) + m ( Al2O3) = 22

hay 2x.80 + 2y.102 = 22

---> 160x + 204y =22 (2)

Từ (1) và (2) ta có hpt :\(\hept{\begin{cases}128x+108y=12,08\\160x+204y=22\end{cases}}\)

suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,01\\y=0,1\end{cases}}\)

Khối lượng oxi bằng số mol oxi đã phản ứng ở cả 2 pt cộng lại : x + 3y = 0,01 + 3.0,1 = 0,31 (mol)

m (O2) = n . M = 0,31 . 32 = 9,92 (g)

Thành phần phần trăm của Cu = \(\frac{m_{Cu}}{m_{hh}}=\frac{64.2.0,01}{12,08}.100=10,6\%\)

______________________ Al = 100 % - 10,6% = 89,4%.

k nha !

15 tháng 3 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(\%m_{Al}=29,7\%m_{hh}=2,7027g\)

\(\Rightarrow n_{Al}=0,1mol\)

\(m_{Cu}=9,1-2,7027=6,3973g\Rightarrow n_{Cu}=0,1mol\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

0,1      0,075   0,05

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

0,1       0,05    0,1

\(m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1g\)

\(m_{CuO}=0,1\cdot80=8g\)

\(\Sigma n_{O_2}=0,075+0,05=0,125mol\Rightarrow V_{O_2}=2,8l\)

\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=14l\)

15 tháng 3 2022

mAl = 29,7% . 9,1 = 2,7 (g)

mCu = 9,1 - 2,7 = 6,4 (g)

nAl = 2,7/27 = 0,1 (mol)

nCu = 6,4/64 = 0,1 (mol)

PTHH:

2Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3

0,1 ---> 0,15 ---> 0,05

2Cu + O2 -> (t°) 2CuO

0,1 ---> 0,05 ---> 0,1

mAl = 0,05 . 102 = 5,1 (g)

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

Vkk = 22,4 . 5 . (0,15 + 0,5) = 44,8 (l)

27 tháng 11 2021

\(2Mg+O_2-^{t^o}\rightarrow2MgO\\ 2Cu+O_2-^{t^o}\rightarrow2CuO\\ Đặt:\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=x\left(g\right)\\m_{Cu}=y\left(g\right)\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{x}{24}\left(mol\right)\\n_{Cu}=\dfrac{x}{64}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ TheoPT:\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=\dfrac{x}{24}\left(mol\right)\\n_{CuO}=\dfrac{x}{64}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}x+y=24\\\dfrac{x}{24}.40=25\%.\left(\dfrac{x}{24}.40+\dfrac{y}{64}.80\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=12\end{matrix}\right.\)

27 tháng 11 2021

cho em hỏi làm sao ra x=12, y=12 và tại sao ạ'

 

Bài 1. Cho 1,5 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg đó tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,68 lít khí và một dung dịch A. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng và khối...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 1,5 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg đó tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1,68 lít khí và một dung dịch A. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 2. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra Bài 3. Cho 45 g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 98% nóng thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% đã dùng. Bài 4. Hòa tan 1,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dd HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và phần không tan. Cho phần không tan vào dd H2SO4 đặc nóng dư thì thu được 2,24lít khí (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp. Bài 5: Cho a(g) Al tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí X(đktc). Tính a(g)? Bài 6. Cho 20,8 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa hết với 600 g dung dịch H2SO4 9,8% a. Tính thể tích và khối lượng chất khí thoát ra ở đktc. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

1
14 tháng 5 2021

Bài 1: Sửa đề: 1,53g hỗn hợp 2 kim loại

Khí sinh ra: H2

Gọi nAl = x, nMg = y

=> 27x + 24y = 1,53 (1)

Bảo toàn e

3x + 2y = 2.\(\dfrac{1,68}{22,4}=0,15mol\)(2)

Từ (1) + (2) => x = 0,03, y = 0,03 

%mAl = \(\dfrac{0,03.27}{1,53}.100\%=52,94\%\)

%mMg = 47,06%

 

6 tháng 7 2019

 Ta có: mNO3-= mmuối nitrat- mkim loại= (m+31)-m= 31 gam → nNO3-= 0,5 mol

Ta thấy số oxi hóa của Cu, Fe, Al trong muối nitrat và trong các oxit tương ứng là bằng nhau

→nNO3-= nđiện tích dương của cation= 2.nO2- → nO2-= 0,25 mol

→ moxit= mkim loại+ mO2-= m+ 0,25.16= m+ 4 (gam)

Đáp án C

31 tháng 1 2018

30 tháng 12 2021

giúp tui với tui cần gấp