K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                                          ĐỀ BÀIPHẦN IĐọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:                                                    Bão bùng thân bọc lấy thân                                               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.                                                    Thương nhau, tre chẳng ở riêng                                               Lũy thành từ đó mà...
Đọc tiếp

                                                                                          ĐỀ BÀI

PHẦN I

Đọc thầm đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

                                                    Bão bùng thân bọc lấy thân

                                               Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.

                                                    Thương nhau, tre chẳng ở riêng

                                               Lũy thành từ đó mà lên hỡi người.

                                                     Chẳng may thân gãy cành rơi

                                               Vẫn nguyên cái  gốc truyền đời cho măng.

                                                     Nòi tre đâu chịu mọc cong

                                               Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.

                                                     Lưng trần phơi nắng phơi sương

                                               Có manh áo cộc, tre nhường cho con.

                                                                                        (Nguyễn Duy, Tre Việt Nam, Tiếng Việt 4)

1. Nêu ý chính của đoạn thơ.

2. Ghi lại các động từ trong hai dòng thơ đầu.

3. Ghi lại các tính từ trong hai dòng thơ:"Nòi tre đâu chịu mọc cong/Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường".

4."Bão bùng"là từ ghép hay từ láy?

5. Đoạn thơ trên đã nói lên những phẩm chất nào của tre? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để ca ngợi những phẩm chất đó?Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 dòng nêu cảm nhận của em về cây tre Việt Nam trong đoạn thơ trên.

6. Với mỗi từ đơn "truyền" và "chuyền", hãy đặt những câu trọn nghĩa.

7. Ghi lại một thành ngữ có từ "nhường".

 

 

     

1
10 tháng 7 2019

1) nêu sự gắn kết của tre, tre không bao giờ mọc đơn lẻ như con người phải đoàn kết mới có sức mạnh

2)lấy ôm níu

3)cong, nhọn

4)từ ghép

5)bà tôi hay kể tôi nghe những câu chuyện truyền thuyết.

Mọi người chuyền tay nhau những lá thư.   

6)được mối hàng, mẹ chẳng nhường con

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi                                                  Bão bùng thân bọc lấy thân                                           Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm                                                Thương nhau tre không ở riêng                                            Lũy thành từ đó mà nên hỡi người                                                  Chẳng may thân gãy cành rơi                                      ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi

                                                  Bão bùng thân bọc lấy thân

                                           Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm

                                               Thương nhau tre không ở riêng

                                            Lũy thành từ đó mà nên hỡi người

                                                  Chẳng may thân gãy cành rơi

                                       Vẫn nguyên cái gốc chuyền đời cho măng

                                                    Nòi tre đâu chịu mọc cong

                                        Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường

                                              Lưng trần phơi nắng phơi sương

                                          Có manh áo cộc tre nhường cho con

                                                                                     (Trích che Việt Nam – Nguyễn Duy)

Câu 1. Hãy xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên.

Câu 3. Nêu 2 biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng chủ yếu trong đoạnn thơ trên.

Câu 4. Hai dòng thơ:”Lưng trần phơi nắng phơi sương/có manh áo cộc tre nhường cho con”biểu đạt vấn đề gì?

1

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 2: Nội dung chính: Ca ngợi và thể hiện sự trân trọng của tác giả về cây tre Việt Nam - biểu tượng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt.

Câu 3:

- Biện pháp tu từ nhân hóa qua từ "níu", "lưng trần phơi nắng, phơi sương", "nhường".

- Biện pháp so sánh "nòi tre đâu chịu mọc cong/ chưa lên đã nhọn như chông lạ thường".

Câu 4: Hai dòng thơ trên biểu đạt vấn đề: phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam giàu đức hi sinh, dù trong hoàn cảnh nào cũng cố gắng dành cho con những điều tốt đẹp nhất. 

14 tháng 5 2019

Chọn C

19 tháng 3 2019

Chọn D

18 tháng 2 2019

Bạn nhỏ là cháu ngoan của bà.

27 tháng 10 2018

Chọn D

31 tháng 10 2018

Chọn C

5 tháng 11 2018

Điền thêm từ ngữ thích hợp vào ô trống để tạo thành hình ảnh so sánh.

a) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo thổi.

b) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.

2 tháng 5 2022

Câu 1: Thể thơ bốn chữ

Câu 2: Hình ảnh đối lập là "Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy"

Câu 3: Nhấn mạnh về độ nóng của nước

Câu 4: Khẳng định "hạt gạo làng ta" có giá trị rất lớn, phải mất rất nhiều mồ hôi nước mắt của người nông dân để có được hạt gạo

3 tháng 1 2018

a)Danh từ:cơn bão,bầu trời,mẹ,nắng,căn nhà

b)Động từ:về

Tính từ:mới

c)Mẹ là người tuyệt vời nhất!Mẹ là người đã sinh ra, đã nuôi lớn và dạy dỗ chúng ta nên người.Mẹ đã không quản ngại khó khăn, mưa nắng vất vả để cho chúng ta những tháng ngày hạnh phúc.Vì vậy, những người làm con phải biết yêu thương và chăm sóc mẹ của mình để đền bù lại những ngày tháng cực khổ của người mẹ vì chúng ta.Chúng ta phải biết cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mẹ để mẹ không phải thất vọng về người con của mình và làm cho mẹ buồn....

K MK NHA BẠN 

CHÚC BẠN HỌC TỐT

26 tháng 12 2017

a,danh từ ;cơn bão ;bầu trời;mẹ;căn nhà;nắng 

b, động từ: rồi;đã qua;ấm ;về

tính từ: xanh;mới;sáng