K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2019
\(\frac{a}{b}\)\(-\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{5}\)\(-\frac{7}{11}\)0
\(-\frac{a}{b}\)\(\frac{3}{4}\)\(-\frac{4}{5}\)\(\frac{7}{11}\)0
\(-\left(-\frac{a}{b}\right)\)\(-\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{5}\)\(-\frac{7}{11}\)0

tk mk nha

***** Chúc  bạn học giỏi *****

19 tháng 3 2018

a/ \(4\frac{2}{5}:2=\frac{22}{5}.\frac{1}{2}=\frac{22}{10}=\frac{11}{5}\)

b/ \(4\frac{2}{5}:2=\left(4+\frac{2}{5}\right):2=2+\frac{1}{5}=\frac{11}{5}\)

16 tháng 2 2016

a, -10, -9, -8

b,                

17 tháng 2 2016

a) -10 , -9 , -8

b)

1. tính:a)1/6-1/2b)-7/8-(-1)c) 2/5-5/6d)-1/15-1/16e)7/24-(-5/36)f)-7/9-(-7/)2. tìm x, biếta) x -\(\frac{3}{5}\)= \(\frac{1}{2}\)b ) \(\frac{-5}{8}\)- x = \(\frac{7}{14}\)+ \(\frac{-1}{6}\)3. điền phân số thích hợp vào dấu (...)a)\(\frac{1}{6}\)+ ....=\(\frac{-2}{3}\)b) -2/3+.....=3/5c)1/6-.....=3/24d) -7/19-......=04.hoàn thành phép tínha) 4/9-..../3=1/9b) 2/...-(-1/12)=9/12c)-7/14-(-3/.....)=-1/14d)..../18-2/3=5/185. đọc các câu sau đây:câu thứ nhất: toporng...
Đọc tiếp

1. tính:

a)1/6-1/2

b)-7/8-(-1)

c) 2/5-5/6

d)-1/15-1/16

e)7/24-(-5/36)

f)-7/9-(-7/)

2. tìm x, biết

a) x -\(\frac{3}{5}\)\(\frac{1}{2}\)

b ) \(\frac{-5}{8}\)- x = \(\frac{7}{14}\)\(\frac{-1}{6}\)

3. điền phân số thích hợp vào dấu (...)

a)\(\frac{1}{6}\)+ ....=\(\frac{-2}{3}\)

b) -2/3+.....=3/5

c)1/6-.....=3/24

d) -7/19-......=0

4.hoàn thành phép tính

a) 4/9-..../3=1/9

b) 2/...-(-1/12)=9/12

c)-7/14-(-3/.....)=-1/14

d)..../18-2/3=5/18

5. đọc các câu sau đây:

câu thứ nhất: toporng của hai phân số là phân só có tử bằng tổng các tử, mẫu bawwfngf tổng các mẫu

câu thứ hai : tổng của hai phân số cufngt mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử

a) câu nào là câu đúng?

b) theo mẫu câu đúng, hãy đưa ra một phát biểu đúng về cách tìm hiệu của hai phân số có cùng mẫu.

6a) điền số thích hợp vào ô trống

a/b-3/5  0

dòng 1

-a/b -4/7  dòng 2
-(-a/b)  -5/13 

dòng 3

so sánh dòng 1 và dòng 3 em có thể nói gì về " số đối của số đối của một số "

-(-a/b)=?

7. theo một dãy phép tính chỉ có phép công và phép trừ phân số, ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. theo đó hãy tính:

a) 3/10-(-2/5)-11/ -20

b)3/4+ -5/6-7/18

c) 5/14-7/-18+ -1/2

d)1/2+1/-4+2/3- -5/6

mình đang rất cần! cảm ơn nha!

1
11 tháng 2 2018

a)  \(\frac{1}{6}-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)

b)    \(\frac{-7}{8}-\left(-1\right)=\frac{-7}{8}+1=\frac{1}{8}\)

c)    \(\frac{2}{5}-\frac{5}{6}=-\frac{13}{30}\)

d)    \(\frac{-1}{15}-\frac{1}{16}=-\frac{31}{240}\)

17 tháng 8 2016

a) A = \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{30}\)

    A > \(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\)

    A > \(\frac{1}{30}.20\)

     A > \(\frac{2}{3}\)

Vậy A > \(\frac{2}{3}\)

b) A = \(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{30}\)

    A < \(\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+\frac{1}{11}+...+\frac{1}{11}\)

    A < \(\frac{1}{11}.20\)

    A < \(\frac{20}{11}\)

Mà \(\frac{20}{11}\)\(< 2\)

=> A < 2

Vậy A <2

ỦNG HỘ NHA

17 tháng 8 2016

Bạn có chắc là đúng không Lục Việt Anh

16 tháng 10 2016

1.a/1/32 1/64

tk nhe@@@@@@@@@@

Xin do

ai tk minh minh tk lai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

a) Ta có: \( - 2 = \frac{{ - 2}}{1} = \frac{{ - 40}}{{20}}\)

\(\frac{{ - 11}}{5} = \frac{{ - 44}}{{20}} < \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 11}}{5} < -2\).

\(\frac{{ - 7}}{4} = \frac{{ - 7.5}}{{4.5}} = \frac{{ - 35}}{{20}} > \frac{{ - 40}}{{20}}\) nên \(\frac{{ - 7}}{4} > -2\)

Vậy \(\frac{{ - 11}}{5} < \frac{{ - 7}}{4}\).

b) Ta có: \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} = \frac{{ - 2020}}{{2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)

Vậy \(\frac{{2020}}{{ - 2021}} > \frac{{ - 2022}}{{2021}}\)

4 tháng 8 2015

a,\(\frac{1}{7\cdot8}\)=\(\frac{1}{56}\)

\(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)=\(\frac{1}{56}\)

Nên ta điền dấu (=) vào ô trống

b, tương tự như phần a,

Chúc bạn học giỏi nhé !

27 tháng 9 2016

Ta có:

                \(\frac{a}{b}=\frac{a\times\left(b+m\right)}{b\times\left(b+m\right)}=\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}\)

                \(\frac{a+m}{b+m}=\frac{\left(a+m\right)\times b}{\left(b+m\right)\times b}=\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)

vì \(\frac{a}{b}>1\) nên \(a>b\), ta suy ra \(a\times m>b\times m\)

hay \(a\times b+a\times m>a\times b+m\times b\)

hay \(\frac{a\times b+a\times m}{b\times b+b\times m}>\frac{a\times b+m\times b}{b\times b+b\times m}\)

hay \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)

27 tháng 9 2016

Vì \(\frac{a}{b}>1\)

=> a > b

=> a.m > b.m

=> a.m + a.b > b.m + a.b

=> a.(b + m) > b.(a + m)

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+m}{b+m}\)