Số ... là bội của mọi số tự nhiên khác 0 Số ... là ước của mọi số tự nhiên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
0 là ước của 1 S
1 là ước của mọi số tự nhiên Đ
số 1 chỉ có 1 ước là 1 S ( 1 còn chia hết cho -1 nữa nhé )
số 0 là bội của các số tự nhiên khác 0 Đ
Câu 1: Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên
Câu 2: hai số hạng liên tiếp của dãy hơn kém nhau 1 đơn vị
Số số hạng là: (99-0):1+1 = 100 (số)
Số cặp số là: 100:2 = 50 (cặp)
\(S=0+1+2+3+....+99\)
\(=\left(99+0\right)+\left(98+1\right)+\left(97+2\right)+...\)
\(=99\times50\)
\(=4950\)
+ ta có số nguyên tố có số lượng ước là 2,đó 1 số chẵn,vậy số đó không thể là số nguyên tố=> số đó là hợp sỗ
nên ta có thể đặt n = p1^k1.p2^k2...pr^kr (phân tích ra thừa số nguyên tố)
số ước của n là (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1)
theo đề bài thì (k1 + 1)(k2 + 1)..(kr + 1) là số lẽ
=> k1,k2,..kr tất cả phải hoàn toàn là số chẵn,bởi vì chỉ cần một ki lẻ thì toàn bộ tích đó là số lẽ
nghĩa là k1 = 2k1',k2 = 2k2',...,kr = 2kr'
suy ra n = [p1^k1'.p2^k2'...prkr']^2 là 1 số chính phương
TL:
a. Số 0
b. Số 1
hc tốt