K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét tứ giác AKIB có

\(\widehat{AKB}=\widehat{AIB}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{AKB}\) và \(\widehat{AIB}\) là hai góc cùng nhìn cạnh AB

Do đó: AKIB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

28 tháng 9 2017

a: Ta có: H và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MH

Suy ra: AM=AH

Xét ΔAMH có AM=AH

nên ΔAMH cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy HM

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAH}\)

 

2 tháng 9 2021

b)

gọi gd của HN và AC là I

gọi gd AB và HM là K

Xét tg HAN có AN là dg trung trực của HN

=> AH=AN=> tg AHN cân tại A.

=> HAI = IAN 

 Vì AB là pg MAH(cmt)=> MAK =KAH 

mà KAH+HAI=A=90 độ

=> MAK+IAN=90 độ

=> MAK+IAN+KAH +HAI=90+90=180 độ

=> A,M,N thẳng hàng    (1)

Ta có: tg AMH cân tại A(cmt)=> AM=AH

          Tg HAN cân tại A(cmt)=> AH=AN

=> AM=AN.              (2)

=> A là td MN

c) xét tg MBH có BK vg góc với MH=> BK là dg cao

                           MK=KH=> BK là dg ttuyến 

=> tg MBH cân tại B(tc tg cân)

=> MB=BH

Chứng minh tương tự cho tg HCN

=> tg HCN cân tại C(tc tg cân)

=> CH=CN

mà BH+HC=BC=> MB+CN=BC

12 tháng 7 2020

B A C D M N I 1 2 H

a) XÉT \(\Delta BAD\)VÀ \(\Delta MAD\)

 \(\widehat{ABD}=\widehat{AMD}=90^o\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

AD LÀ CẠNH CHUNG 

=>\(\Delta BAD\)=\(\Delta MAD\)( CH-GN)

B) VÌ \(\Delta BAD\)=\(\Delta MAD\)(CMT)

  \(\Rightarrow BA=MA\)HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG

\(\Rightarrow\Delta ABM\) CÂN TẠI A 

MÀ  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

=> AI LÀ PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{BAM}\)

MÀ TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC 

=> AI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐỌAN BM 

MÀ I NẰM TRÊN ĐỌAN AD

=> AD LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐỌAN BM 

C) 

chứng minh DH=DB=DM 

sao đó là mà D là điểm nằm trog tam giác acn 

=> d cách đều các cạnh tam giác acn

Bài 1) 

Vì HC \(\perp\)AB 

DB \(\perp\)AB 

=> HC // DB (1) ( Từ vuông góc đến song song) 

Vì HB \(\perp\)AC 

DC\(\perp\)AC 

=> HB//DC(2) ( Từ vuông góc đến song song) 

Từ (1) và (2) => BHCD là hình bình hành 

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại FCho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại F. Gọi K,L, R lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ N...
Đọc tiếp
Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại FCho tam giác ABC nhọn (AB < AC) . Các đường cao AD, BM, CN của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của H qua O. Kẻ CF vuông góc với BE tại F. Gọi K,L, R lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ N đến AC, AD, BC. Gọi giao điểm của DM và CN là S. CMR:
1. Ba điểm K, L, R thẳng hàng
2. HN.CS=NC.SH
3. Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại I, kẻ đường thẳng đi qua C và vuông góc với đường thẳng Al tại P, đường thẳng CP cắt đường thẳng AO tại Q. Gọi G là trung điểm của đoạn thẳng IQ. CMR: đường thẳng PG đi qua trung điểm của đoạn thẳng AC
0

a: Xét tứ giác ABDC có

O là trung điểm chung của AD và BC

góc BAC=90 độ

Do đó: ABDC là hình chữ nhật

b: Xét ΔAED có HA/AE=AK/AD

nen HK//ED

=>ED vuông góc với AE
=>ΔAED vuông tại E

Xét ΔCAB và ΔCEB có

BA=BE

CB chung

AC=EC

Do đó: ΔCAB=ΔCEB

=>góc CEB=90 độ

=>ΔBEC vuông tại E