Cho hàm số y=(m-3)x+2m+1 (d)
Tìm m để:
a) (d1) cắt đường thằng y= x+1 tại 1 điểm trên trục tung
b) (d1) cắt đường thằng y=3x-2 tại điểm có hoành độ bằng 2
c) (d1) cắt đường thằng y=x-5 tại điểm có tung độ bằng -3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ đề bài phải là tìm m để hàm số đồng biến
\(2m>0\Leftrightarrow m>0\)
b/ Vì A(1;2)\(\in\left(d_1\right)\)
Thay xA= 1; yA= 2 vào (d1)
2m+m-1= 2
\(\Leftrightarrow m=1\)
c/ Vì (d1)// đt \(y=\frac{-1}{3}x+1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=\frac{-1}{3}\\m-1\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\frac{-1}{6}\)
d/ câu này đb phải là cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
\(\Rightarrow m-1=-2\Leftrightarrow m=-1\)
e/ Để....
Thay x= -1; y= 0 vào (d1)
-2m+m-1=0
\(\Leftrightarrow m=-1\)
2:
a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-3+1=-2\\3x+2y=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-4\\3x+2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2-2x=-2-2=-4\end{matrix}\right.\)
b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3m+1\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6m+2\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y-3x-2y=6m+2-2m+3\\2x+y=3m+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4m+5\\y=3m+1-2x=3m+1-8m-10=-5m-9\end{matrix}\right.\)
x<1 và y<6
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m+5< 1\\-5m-9< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m< -4\\-5m< 15\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< m< -1\)
Bài 1
ĐKXĐ: m ≠ 3
a) Thay x = 0; y = -2 vào hàm số, ta có:
(m - 3).0 - 2m + 2 = -2
⇔ -2m = -2 - 2
⇔ -2m = -4
⇔ m = -4/(-2)
⇔ m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
b) Để (d) // (d1) thì:
m - 3 = 3m + 1 và -2m + 2 4
*) m - 3 = 3m + 1
⇔ 3m - m = -3 - 1
⇔ 2m = -4
⇔ m = -2 (nhận)
*) -2m + 2 ≠ 4
⇔ -2m ≠ 4 - 2
⇔ -2m ≠ 2
⇔ m ≠ -1
Vậy m = -2 thì (d) // (d1)
c) (d) cắt trục hoành nên:
(m - 3)x - 2m + 2 = 0
⇔ (m - 3)x = 2m - 2
⇔ x = (2m - 2)/(m - 3)
= (2m - 6 + 4)/(m - 3)
= 2 + 4/(m - 3)
x nguyên khi 4 (m - 3)
⇒ m - 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7}
Vậy m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7} thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên
Cái này là toán lp 9 mà :D
a/ Để...\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3\ne1\\2m+1=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=0\)
b/ Vì (d1) cắt...
Ta có PTHĐGĐ:
(m-3)x+2m+1=3x-2
Thay x= 2 vào có:
(m-3).2+2m+1= 3.2-2
\(\Leftrightarrow2m-6+2m+1=4\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{9}{4}\) (tm)
c/ Vì...
Thay y= -3 vào y= x-5
\(\Rightarrow x=2\)
Thay x= 2; y= -3 vào (d1)
(m-3).2+2m+1= -3
\(\Leftrightarrow2m-6+2m+1=-3\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
bài 1: d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung => \(a\ne a';b=b'\)
<=> \(m\ne3\)và \(5-m=m-1\Leftrightarrow2m=6\Leftrightarrow m=3\)(k t/m dk) => k có m thỏa mãn để d1 cắt d2 tại 1 điểm trên trục tung.
bài 2:ĐK: m khác -1
hoành độ giao điểm A là nghiệm của pt:
\(\left(m+1\right)x^2=3x+1\Leftrightarrow\left(m+1\right)x^2-3x+1=0\)(1)
tại 1 điểm có hoành độ =2 => thay x=2 vào pt (1) ta có: \(4\left(m+1\right)-6+1=0\Leftrightarrow4m+4-6+1=0\Leftrightarrow4m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{4}\)(t/m đk)
=> 2 đồ thị cắt nhau tại.... bằng 2 <=> m=1/4