OLM cung cấp gói bải giảng điện tử PPT cho giáo viên đầu năm học
Thi thử và xem hướng dẫn giải chi tiết đề tham khảo 12 môn thi Tốt nghiệp THPT 2025
Tập huấn miễn phí ra đề kiểm tra và chấm phiếu trắc nghiệm dành cho giáo viên khối THCS
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điền số thích hợp vào chỗ trống
\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< ....< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
Gọi số nguyên cần điền là x.
⇔ \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
=> \(-\frac{1}{12}< x< \frac{1}{8}\)
=> x = 0.
Vậy số nguyên cần điền là 0.
Chúc bạn học tôt!
Điền số nguyên thích hợp vào chỗ chấm:
\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)
Tìm tập hợp các số nguyên x thỏa mãn :
a) \(3\frac{1}{3}:2\frac{1}{2}-1
Tìm tập hợp số nguyên x biết :
a) \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)
Điền số thích hợp vào chỗ trống :
\(\left(\frac{1}{...}\right)^5\) = \(\frac{3}{96}\)
Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:
a. \(3\frac{1}{3}:2\frac{1}{2}-1< x< 7\frac{2}{3}.\frac{3}{7}+\frac{5}{2}\)
b.\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
Bài 1: Tìm tất cả các số nguyên x biết : \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{18}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
Bài 2: Tìm tất cả các số nguyên x biết : \(\frac{1}{4}+\frac{8}{9}\le\frac{x}{36}< 1-\left(\frac{3}{8}-\frac{5}{6}\right)\)
Bài 3: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống : \(\frac{7}{3}+\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{5}\right)>...>\frac{2}{3}+\left(-\frac{1}{4}+\frac{2}{7}\right)\)
Bài 4: Thực hiện phép tính :
a) \(\left(1\frac{1}{4}\right).\left(\frac{-8}{15}\right)-\frac{3}{5}+\frac{2}{5}.\left(-\frac{3}{4}\right)\) b) \(\frac{3}{14}:\frac{1}{28}-\frac{13}{21}:\frac{1}{28}+\frac{29}{42}:\frac{1}{28}-8\)
c) \(10\frac{1}{4}:\left(\frac{-3}{5}\right)+8\frac{1}{4}:\left(\frac{-3}{5}\right)+2020^0\) d) \(\left(\frac{3}{7}-\frac{2}{3}+5\right):\left(-25\frac{8}{21}+24\frac{4}{21}\right)\)
e) \(10\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)-15\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)+\left(-2020\right)^0\) f) \(\left(-2\frac{7}{12}\right):2\frac{1}{7}-\frac{1}{18}:2\frac{1}{7}+2\frac{2}{9}:2\frac{1}{7}\)
Mn giúp một tay nhé . Mik phải nộp bài rùi ! Ai làm nhanh thì tick cho !!!
Tìm tập hợp các số nguyên x thỏa mãn:
a, \(3\frac{1}{3}:2\frac{1}{2}-1< x< 7\frac{2}{3}.\frac{3}{7}+\frac{5}{2}\)
b,\(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a.\(\frac{16}{3}:.....=\frac{50}{12}:\left(-0,06\right)\)
b.\(\frac{11}{12}-\frac{2}{3}=\frac{2}{5}+....\)
c.\(\frac{1}{4}:...=\frac{2}{5}-\frac{3}{4}\)
d.0,5. ....:3=\(\frac{10}{6}:0,125\)
e
Gọi số nguyên cần điền là x.
⇔ \(\frac{1}{2}-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)< x< \frac{1}{48}-\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{6}\right)\)
=> \(-\frac{1}{12}< x< \frac{1}{8}\)
=> x = 0.
Vậy số nguyên cần điền là 0.
Chúc bạn học tôt!