tính C% dung dịch thu được khi cho 80g NaCl vào 200g H2O ở 20độC biết ở 20độC độ tan của NaCl=35,9g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 20oC 35,9 g NaCl tan được trong 100g nước
=> Ở 20oC x g NaCl tan được trong 200g nước
=> \(x=\frac{200.35,9}{100}=71,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{71,8}{200}.100=35,9\%\%\)
\(S_{NaCl\left(20^oC\right)}=\dfrac{72}{200}.100=36\left(g\right)\)
Câu 2:
7,2g Na2O4 thì hoà tan trong 80 gam H2O---> dung dịch bão hoà
=> xg Na2O4 thì hào tan trong 100g H2O--->dung dịch bão hoà
x = (100X7,2):80 = 9g
Vậy độ tan của Na2O4 ở 10 độ C trong nước là 9g.
C%=9/(9+100)=8,26%
Giải:
1) Khối lượng của NaCl có trong 1 kg NaCl bão hòa là:
\(\dfrac{S}{S+100}\) = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{ddbãohòa}}\)
⇔ \(\dfrac{35,9}{35,9+100}\) = \(\dfrac{mct}{1000}\)
⇔ 135,9 . mct = 35,9 . 1000
⇔ 135,9mct = 35900
⇔ mct = 35900 : 135,9
⇔ mct ≈ 264,16 g
Vậy...
2) Độ tan của Na2SO4 ở 10oC là:
SNa2SO4 = \(\dfrac{mct.100}{m_{nước}}\) = \(\dfrac{7,2.100}{80}\) = 9 g
Nồng độ % của dd Na2SO4 ở 10oC là:
C% = \(\dfrac{S.100\%}{100+S}\) = \(\dfrac{9.100\%}{100+9}\) ≈ 8,26%
Vậy...
Giải:
1) Khối lượng của NaCl có trong 1 kg NaCl bão hòa là:
\(\dfrac{S}{S+100}\) = \(\dfrac{mct}{mddbãohoa}\)
⇔ \(\dfrac{35,9}{35,9+100}\) = \(\dfrac{mct}{1000}\)
⇔ 135,9 . mct = 35,9 . 1000
⇔ 135,9mct = 35900
⇔ mct = 35900 : 135,9
⇔ mct ≈ 264,16 g
Vậy...
2) Độ tan của Na2SO4 ở 10oC là:
SNa2SO4 = \(\dfrac{mct.100}{m_{nước}}\) = \(\dfrac{7,2.100}{80}\) = 9 g
Nồng độ % của dd Na2SO4 ở 10oC là:
C% = \(\dfrac{S.100\%}{100+S}\) = \(\dfrac{9.100\%}{100+9}\) ≈ 8,26%
Vậy...
\(a,n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3mol\\ b,S_{NaCl}=\dfrac{72}{200}\cdot100=36g\)
a, \(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
b, \(S=\dfrac{72}{200}.100=36\left(g\right)\)
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)