K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trả lời 

Vì  : Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,... Nhìn chung, định nghĩa đầu thường được dùng trong lý thuyết số, trong khi định nghĩa sau được thích dùng hơn trong lý thuyết tập hợp và khoa học máy tính.

chúc bn hc tốt

Các nhà toán học dùng ký hiệu N hay ℕ cho tập hợp tất cả các số tự nhiên. Một số văn bản cũ cũng đôi khi dùng kí hiệu J cho tập hợp này. Theo định nghĩa, tập hợp vô hạn và đếm được, tức lực lượng của tập hợp số tự nhiên là 0

 Ký hiệu N hoa hai gạch được dùng để chỉ tập hợp số tự nhiên (xem danh sách ký hiệu toán học)

Để không bị nhầm lẫn về việc tập hợp số tự nhiên có số không hay không, đôi khi người ta dùng thêm chỉ số "0" để ám chỉ là có chứa số không, và chỉ số trên "*" hoặc chỉ số dưới ">0" để ám chỉ không chứa số không:

ℕ = ℕ0 = {0, 1, 2, …}* = ℕ1 = ℕ>0 = {1, 2, …}

Đôi khi một số tác giả dùng chỉ số dưới hoặc chỉ số trên "+" để ám chỉ khái niệm "dương" của số tự nhiên, tức là N+ hay N+ = { 1, 2,... }. Thế nhưng, cần thận trọng với ký hiệu kiểu này, vì trong một số trường hợp khác, ít nhất là đối với trường phái toán châu Âu, ký hiệu này lại ám chỉ cho khái niệm "không âm", lấy ví dụ: R+ = [0,∞) hay Z+ = { 0, 1, 2,...}. Trong khi đó, ký hiệu * là chuẩn mực dùng cho khái niệm "khác số không" hay tổng quát hơn là dùng cho một phần tử có thể nghịch đảo được. Tài liệu giáo khoa chuẩn của Việt Nam[2], cũng dùng ký hiệu N*.

Các nhà lý thuyết tập hợp thường ký hiệu tập hợp tất cả các số tự nhiên là ω. Nếu ký hiệu này được dùng thì hiển nhiên đây là tập số tự nhiên có bao gồm số không.

12 tháng 2 2017

Không, chỉ tìm được hiệu thôi. Hiệu là : 1989 : 18 = 110,5

12 tháng 2 2017

Không được đâu bạn tại vì nếu lấy 1988:18 thì có chia tới già cùng chưa hết đâu.

Cho nên là không thể nào nhé!!!

4 tháng 10 2020

Mình nghĩ là ko vì ko có số tự nhiên lớn nhất :v

4 tháng 10 2020

@Nguyễn_Đức_Minh Lý do sai bạn nha, đọc lại yêu cầu kĩ lại.

5 tháng 11 2018

Gọi số cần tìm là abc0 (a khác 0)

Ta có: abc0 - abc = 1773

Ta thấy: abc0 : abc = 10

=> Số cần tìm gấp số mới 10 lần

Số cần tìm: I-I-I-I-I-I-I-I-I-I-I (Hiệu là 1773)

Số mới:      I-I

Số cần tìm là

1773 : (10 - 1) x 10 = 1970

Đ/s: 

Bài toán 1: Tìm số tự nhiên bé nhất khác 1 và khi chia số đó cho 2; 3; 4; 5 và 6 thì cùng có số dư bằng 1.Bài toán 2: Tìm số tự nhiên bé nhất sao cho khi chia số đó cho 2; 3; 4; 5 và 6 thì được số dư lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5 và 6 thì được số dư lần lượt là 1; 2; 3; 4 và 5.Bài toán 3: Hai số tự nhiên có hiệu là 133 và biết khi lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 4 và số dư là 19. Tìm số...
Đọc tiếp

Bài toán 1: Tìm số tự nhiên bé nhất khác 1 và khi chia số đó cho 2; 3; 4; 5 và 6 thì cùng có số dư bằng 1.

Bài toán 2: Tìm số tự nhiên bé nhất sao cho khi chia số đó cho 2; 3; 4; 5 và 6 thì được số dư lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5 và 6 thì được số dư lần lượt là 1; 2; 3; 4 và 5.

Bài toán 3: Hai số tự nhiên có hiệu là 133 và biết khi lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 4 và số dư là 19. Tìm số lớn.

Bài toán 4: Hai số tự nhiên có tổng là 258 và biết khi lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 2 và số dư là 21. Tìm số bé.

Bài toán 5: Hai số tự nhiên có hiệu là 245 và biết khi lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3 và số dư laf 41. Tìm số lớn.

Ai trả lời cho mk cũng sẽ được tick đúng và đặc biệt là người nhanh nhất. chỉ cần ghi đáp án thôi nha! Mk cảm ơn các bạn

 

3
20 tháng 10 2018

à bài này t học qua rồi

nhưng t ngại làm

bạn chờ  người khác làm nhé

21 tháng 10 2018

ủa mà bài này dễ mà                                                                                                                                                                                             cho hỏi bạn học lớp mấy vậy

Tính:

333+333+333:3=333+333+111=777.

Vậy 333+333+333:3=777

17 tháng 4 2016

Ta có :

   333+333+333:3

= 333+333+111

= 666+111

= 777

Vậy 777 sẽ bằng 333+333+333:3

22 tháng 10 2015

55 nhé mik nhanh nhất