Cho \(\Delta ABC\) có cạnh AB =26cm, AC = 25cm, đường cao AH = 24cm. Tính độ dài cạnh BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta ABH\) có \(\widehat{AHB}=90^0\)
Theo đly Py-ta-go có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=10cm\)
Làm tg tự vs \(\Delta ACH\) \(\Rightarrow CH=7cm\)
Vậy BC= BH+CH=10+7=17cm
Tam giác AHB vuông tại H => Áp dụng định lý pitago ta có :
AB2 = AH2 + HB2 => HB2 = AB2 - AH2 = 252 - 242 = 625 - 576 = 49 = 72
=> HB = 7
Tam giác AHC vuông tại H => Áp dụng định lý pitago ta có :
AC2 = CH2 + AH2 => CH2 = AC2 - AH2 = 262 - 242 = 676 - 576 = 100 = 102
=> CH = 10
=> BC = HB + CH = 7 + 10 = 17 (cm)
Vậy BC = 17 (cm)
Giải:
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHB (tam giác AHB vuông tại H)
=> AB2 = AH2 + HB2
=> HB2 = AB2 - AH2
=> HB2 = 252 - 242
=> HB = 625 - 526 = 49 = 72
=> HB = 7
Áp dụng định lý Py-ta-go và tam giác AHC (tam giác AHC vuông H)
=> AC2 = AH2 + HC2
=> HC2 = AC2 - AH2
=> HC2 = 262 - 242
=> HC = 676 - 576 = 100 = 102
=> HC = 10
=> BC = BH + HC
BC = 7 + 10 = 17 (cm)
Vậy BC = 17 cm.
TH1:B là góc nhọn:
Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH:
AH^2+BH^2=AB^2
<=>24^2+BH^2=25^2
<=>BH^2=49
<=>BH=7
Áp dụng định lý pitago cho tam giác AHC:
AH^2+HC^2=AC^2
<=>24^2+HC^2=26^2
<=>HC^2=100
<=>HC=10
Ta có:
BC=BH+HC=7+10=17(cm)
TH2:B là góc tù:
Áp dụng định lý pitago cho tam giác ABH:
AH^2+HB^2=AB62
<=>24^2+HB^2=25^2
<=>HB^2=49
<=>HB=7(cm)
Áp dụng định lý pitago cho tam giác AHC:
AH^2+HC^2=AC^2
<=>24^2+HC^2=26^2
<=>HC=10(cm)
Ta có:
BC=HC-HB=10-7=3(cm)
Mình sẽ giải trường hợp 1 trước nhé!
Ta có tam giác AHB vuông tại H
=> AB^2=AH^2+BH^2 (PYTAGO)
=> BH^2=AB^2-AH^2=25^2-24^2=49
=> BH=\(\sqrt{49}=7cm\)
Ta lại có tam giác AHC vuông tại H
=> AC^2=AH^2+HC^2 (PYTAGO)
=> HC^2=AC^2-AH^2=26^2-24^2=100
=> HC=\(\sqrt{100}\)=10 cm
Mà BH+HC=BC
=> BC=7+10=17 cm
Bạn mk nak!
Là 15 nhe bạn để TỚ giải cho
Diện tích hình tam giác ABC là:
12 x 25 : 2 =150 (cm vuông)
Cạnh AB là:
150 x 2 : 20 = 15 (cm)
Đáp số : 15 cm
Một hình tam giác có diện tích bằng diện tích một hình vuông có độ dài cạnh 15 cm và đáy tam giác là 40 cm.tính chiều cao tương ứng của tam giác.
AB/AC=5/12
=>AB/5=AC/12=k
=>AB=5k; AC=12k
ΔABC vuông tại A
=>AB^2+AC^2=BC^2
=>25k^2+144k^2=26^2
=>169k^2=26^2
=>k^2=4
=>k=2
=>AB=10cm; AC=24cm
ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên BH*BC=BA^2; CH*CB=CA^2
=>BH=10^2/26=100/26=50/13(cm); CH=24^2/26=288/13(cm)
Áp dụng định lí Pi-ta-go \(\Delta\) vuông ABH ta có:
AH2 + BH2 = AB2
=> BH2 = AB2 - AH2
hay BH2 = 25 - 24 = 1 cm
=> BH = 0,5 cm
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào \(\Delta\) vuông AHC ta có:
AH2 + HC2 = AC2
=> HC2 = AC2 - AH2
hay HC2 = 26 - 24 = 2
=> HC = 1 cm
Vì BC = HC + BH
=> BC = 1 + 0,5 = 1,5 cm
=> BC = 1,5 cm (số nhỏ v chưởng)
\(\Delta ABH\) vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:
AB2 = AH2 + BH2
\(\Rightarrow\) BH2 = AB2 - AH2
BH2 = 252 - 242
BH2 = 49
\(\Rightarrow\) BH = \(\sqrt{49}\) = 7 (cm)
\(\Delta ACH\) vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:
AC2 = AH2 + CH2
CH2 = AC2 - AH2
CH2 = 262 - 242
CH2 = 100
\(\Rightarrow\) CH = \(\sqrt{100}\) = 10 (cm)
Mà BC = BH + CH
\(\Rightarrow\) BC = 7 + 10 = 17 (cm)
Vậy BC = 17 (cm).
Tham khảo:
Câu hỏi của Ngọc Nguyễn Ánh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Học tốt.
ΔABHΔABH vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:
AB2 = AH2 + BH2
⇒⇒ BH2 = AB2 - AH2
BH2 = 252 - 242
BH2 = 49
⇒⇒ BH = 49−−√49 = 7 (cm)
ΔACHΔACH vuông tại H, theo định lí Py-ta-go ta có:
AC2 = AH2 + CH2
CH2 = AC2 - AH2
CH2 = 262 - 242
CH2 = 100
⇒⇒ CH = 100−−−√100 = 10 (cm)
Mà BC = BH + CH
⇒⇒ BC = 7 + 10 = 17 (cm)
Vậy BC = 17 (cm).
https://olm.vn/hoi-dap/detail/37669452145.html
Bạn xem ở link này nhé(mik gửi vào tin nhắn)
Chúc học tốt@@!!!!