K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
9 tháng 6 2019

ĐKXĐ: \(x\ge3\)

\(\Leftrightarrow mx-\sqrt{x-3}=m+1\Leftrightarrow m\left(x-1\right)=\sqrt{x-3}+1\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{\sqrt{x-3}+1}{x-1}\)

Đặt \(\sqrt{x-3}=t\ge0\) \(\Rightarrow x=t^2+3\Rightarrow m=\frac{t+1}{t^2+2}\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=\frac{t+1}{t^2+2}\Rightarrow f'\left(t\right)=\frac{t^2+2-2t\left(t+1\right)}{\left(t^2+2\right)^2}=\frac{-t^2-2t+2}{\left(t^2+2\right)^2}\)

\(f'\left(t\right)=0\Rightarrow t=\sqrt{3}-1\)

Ta có \(f\left(\sqrt{3}-1\right)=\frac{1+\sqrt{3}}{4}\); \(\lim\limits_{t\rightarrow+\infty}\frac{t+1}{t^2+1}=0\); \(f\left(0\right)=\frac{1}{2}\)

Dựa vào BBT, để pt đã cho có 2 nghiệm pb thì \(\frac{1}{2}\le m< \frac{1+\sqrt{3}}{4}\)

22 tháng 12 2017

Đáp án C

6 tháng 9 2018

Đáp án C

Điều kiện của phương trình tQOWDIcLEkia.png kNZtqvK5iqw9.pngO4I9FU6QnLWE.png hay 5gpDA6nyq2Cy.png

Với điều kiện đó GRomemASbdh2.png9fkDgXV6v08X.png CgOADTSD9f2m.png

QCcd1FzPmlPs.png C5ILYtwhThWe.png

Xét hàm số ZCa4HO9lf0rf.png với gjLsFPsya1en.png.

Trên BUAfOExP6Mn2.png, ta có JkL9ubX0gaCR.png,

MvufDCsfszVf.png

Ev1OAynTS6UA.pngjRduO1lPoaNn.png

9SO7roVgPJnc.png.

Chỉ có giá trị Uroqtz7h9agg.png thỏa.

Vẽ đồ thị, ta thấy với 4ISoF2tKrEvn.png thì đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số Xiz7od5eJ0YW.png tại hai điểm phân biệt.

Vậy phương trình w2dkPKk4gf0p.png có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi pJXzCm62WOGk.png.

10 tháng 12 2019

4 tháng 2 2024

Đặt \(t=2^x>0\).

Phương trình ban đầu trở thành: \(t^2-2t+m=0\) (*)

Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì (*) phải có 2 nghiệm phân biệt dương: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\t_1+t_2>0\\t_1t_2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-m>0\\2>0\left(đúng\right)\\m>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0< m< 1\)

16 tháng 6 2018

24 tháng 11 2021

\(x-4\sqrt{x+3}+m=0\)

\(\Leftrightarrow x+3-4\sqrt{x+3}-3+m=0\left(1\right)\)

\(đăt:\sqrt{x+3}=t\left(t\ge0\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-4t-3+m=0\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-4t-3=-m\left(2\right)\)

\(\left(1\right)-có-2ngo-phân-biệt\Leftrightarrow\left(2\right)có-2ngo-phân-biệt-thỏa:t\ge0\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=-3\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)min=\dfrac{-\Delta}{4a}=-7\Leftrightarrow t=2\)

\(\Rightarrow-7< -m\le-3\Leftrightarrow3\le m< 7\)

15 tháng 12 2021

\(t^2-4t-3+m=0\Leftrightarrow t^2-4t-3=-m\)

\(có-2nghiệm-pb-trên[0;\text{+∞})\)

\(xét-bảng-biến-thiên-củaf\left(t\right)=t^2-4t-3,trên[0;\text{+∞})\)

f(t) 0 2 +∞ -∞ -3 -7 -m -m t

dựa vào bảng biến thiên ta thấy số nghiệm của phương trình f(t)

là số giao điểm của đường thẳng y=-m 

\(\Rightarrow-7< -m\le-3\Leftrightarrow3\le m< 7\)

 

27 tháng 8 2017

Đáp án C

Ta có:  x . log 2 x − 1 + m = m . log 2 x − 1 + x

⇔ x − m . log 2 x − 1 = x − m .

⇔ x − m log 2 x − 1 − 1 ⇔ x − m = 0 log 2 x − 1 = 1 ⇔ x = m x − 1 = 2 ⇔ x = m x = 3     *

Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt ⇔ * có nghiệm duy nhất x > 1 ; x ≠ 3. Vậy m > 1    v à    m ≠ 3 là giá trị cần tìm.

28 tháng 1 2019

12 tháng 6 2018

Đáp án D

Phương trình  x + 1 = m 2 x 2 + 1 ⇔ m = x + 1 2 x 2 + 1 ; ∀ x ∈ ℝ

Xét hàm số f x = x + 1 2 x 2 + 1  trên ℝ  có  f ' x = 1 - 2 x 2 x 2 + 1 3 = 0 ⇔ x = 1 2 .

Tính các giá trị f 1 2 = 6 2 ; lim x → + ∞ f x = 1 2 ; lim x → - ∞ f x = - 1 2  

Khi đó, để f(x) = m có 2 nghiệm phân biệt  ⇔ 2 2 < m < 6 6 .

8 tháng 9 2019

Chọn D

Điều kiện x  ≥ 1

Ta có phương trình  3 x - 1   +   m x + 1   =   2 x 2 - 1 4

Đặt 

Phương trình trở thành: 

Nhận xét: Mỗi giá trị của t ∈ [0;1) cho ta 1 nghiệm x  ∈ [1;+ ∞ )

Do đó phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt

 phương trình (1) có  nghiệm phân biệt t [0;1)

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra  0  m <  1 3