K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:

\(AB+BC>AC< AB-BC\)

\(\Rightarrow6+4>AC< 6-4\)

\(\Rightarrow10>AC< 2\)

.....

Còn dữ liệu B = 60 độ em ko bt lm sao để giải AC chính xác, dù j e cx chỉ ms lớp 7 nên lm đc cách này thôi

30 tháng 5 2019

nhầm, đổi dấu < thành > nhé

9 tháng 6 2019

giúp vs ạ

9 tháng 1 2018

Bố mày chịu

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=4^2+3^2=25\)

=>BC=5(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBED

c: Sửa đề: ΔBHC đều

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBH}\) chung

Do đó: ΔBEH=ΔBAC

=>BH=BC

Xét ΔBHC có BH=BC và \(\widehat{HBC}=60^0\)

nên ΔBHC đều

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=4^2+3^2=25\)

=>BC=5(cm)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó:ΔBAD=ΔBED

c: Sửa đề: ΔBHC đều

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Xét ΔBEH vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

\(\widehat{EBH}\) chung

Do đó: ΔBEH=ΔBAC

=>BH=BC

Xét ΔBHC có BH=BC và \(\widehat{HBC}=60^0\)

nên ΔBHC đều

3 tháng 9 2016

Tam giác ABC vuông tại A, B=60.

⇒ Tam giác ABC là 1 nửa tam giác đều

⇒AB = \(\frac{BC}{2}\) =4cm.

 AC=12‐4=8cm

Vậy AB=4cm

       AC=8cm

3 tháng 9 2016

 

A B C 2x 60* H

Kẻ: \(AH\perp BC\).Đặt \(AB=2x\Rightarrow BH=x\Rightarrow AH=x\sqrt{3};HC=8-x\)

Áp dụng định lí Pi-ta-go có:

\(AC=\sqrt{\left(x\sqrt{3}\right)^2+\left(8-x\right)^2}=\sqrt{4x^2-16x+64}\)

Do \(AB+AC=12\Rightarrow2x+\sqrt{4x^2-16x+64}=12\)

Giải phương trình có x = 2,5

\(\Rightarrow AB=2x=2.2,5=5cm\)

Thay số vào tính được AC =))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Lời giải:

a) Áp dụng định lý tổng 3 góc trong một tam giác ta có:

$\widehat{AIC}=180^0-(\widehat{IAC}+\widehat{ICA})=180^0-\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2}$

$=180^0-\frac{180^0-\widehat{B}}{2}=180^0-\frac{180^0-60^0}{2}=120^0$

b) 

Xét tam giác $APK$ có $AH$ đồng thời là đường cao và đường phân giác nên $APK$ là tam giác cân tại $A$

Do đó: đường cao $AH$ đồng thời cũng là đường trung tuyến.

$\Rightarrow HK=\frac{1}{2}PK=\frac{1}{2}.6=3$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $AK=\sqrt{AH^2+HK^2}=\sqrt{4^2+3^2}=5$ (cm)

c) 

Kẻ phân giác $IT$ của $\widehat{AIC}$ thì $\widehat{AIT}=\widehat{CIT}=60^0$ 

$\widehat{AIE}=\widehat{CID}=180^0-\widehat{AIC}=60^0$

Xét tam giác $AEI$ và $ATI$ có:

$\widehat{EAI}=\widehat{TAI}$

$\widehat{AIE}=\widehat{AIT}=60^0$ (cmt)

$AI$ chung

$\Rightarrow \triangle AEI=\triangle ATI$ (g.c.g)

$\Rightarrow IE=TI(1)$

Tương tự: $\triangle CTI=\triangle CDI$(g.c.g)

$\Rightarrow TI=DI(2)$

$(1);(2)\Rightarrow IE=ID$ nên $IDE$ là tam giác cân tại $I$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Hình vẽ:

undefined