Cho x=\(\sqrt[3]{\sqrt{2}-1}-\frac{1}{\sqrt[3]{\sqrt{2}-1}}\)
Tính P=x3 + 3x + 2008
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x= ...... - ....... = a -b
P=(a-b)^3 + 3(a-b) +2018 = a^3-3a^2b+3ab^2-b^3 +3a-3b+2018
=a^3-b^3 -3a(ab-1) -3b(ab -1) +2018 = a^3-b^3 - 3(ab-1)(a+b) +2018
a.b = 1 => ab-1 =0 => P =a^3 -b^3 +2018=\(\sqrt{2}\)-1 -\(\frac{1}{\sqrt{2}-1}\)+2018
=\(\frac{2+1-2\sqrt{2}-1+2018\sqrt{2}-2018}{\sqrt{2}-1}\)=\(\frac{2016\sqrt{2}-2016}{\sqrt{2}-1}\)=2016
Vậy P=2016
1,\(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x-2}=\frac{x+3}{5}\)(đk :\(x\ge\frac{2}{3}\)) (1)
Đặt \(4x+1=a\left(a\ge0\right)\) , \(3x-2=b\left(b\ge0\right)\)
Có \(a-b=4x+1-3x+2=x+3\)
=> \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\frac{a-b}{5}\)
<=> \(5\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)
<=> \(5\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)=0\)
<=> \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+5\right)=0\)
=> \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=0\)(vì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+5\ge5\) do a,b\(\ge0\))
<=> \(\sqrt{a}=\sqrt{b}\) <=>\(4x+1=3x-2\) <=> \(x=-3\)(k tm đk)
Vậy pt (1) vô nghiệm
1,\(\sqrt{4x+1}-\sqrt{3x-2}=\frac{x+3}{5}\) (1) (đk: \(x\ge\frac{2}{3}\))
Đặt \(4x+1=a\left(a\ge0\right)\) ,\(3x-2=b\left(b\ge0\right)\)
=> \(a-b=4x+1-3x+2=x+3\)
Có \(\sqrt{a}-\sqrt{b}=\frac{a-b}{5}\)
<=> \(5\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)-\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)=0\)
<=> \(\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(5-\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)=0\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=\sqrt{b}\\5=\sqrt{a}+\sqrt{b}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}4x+1=3x-2\\25=a+b+2\sqrt{ab}\end{matrix}\right.\)<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(ktm\right)\\25=a+b+2\sqrt{ab}\end{matrix}\right.\)
=> 25=4x+1+3x-2+\(2\sqrt{\left(4x+1\right)\left(3x-2\right)}\)
<=> 26-7x=2\(\sqrt{12x^2-5x-2}\)
<=> \(676-364x+49x^2=48x^2-20x-8\)
<=> \(676-364x+49x^2-48x^2+20x+8=0\)
<=> \(x^2-344x+684=0\)
<=> \(x^2-342x-2x+684=0\)
<=> \(x\left(x-342\right)-2\left(x-342\right)=0\)
<=> (x-2)(x-342)=0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=342\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt (1) có nghiệm x=2
Lời giải:
a)
\(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ 3-\sqrt{x}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x\leq 9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 0\leq x\leq 9\)
b)
\(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 2-\sqrt{x-1}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x-1\leq 4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x\leq 5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow 1\leq x\leq 5\)
c)
\(-7+3x>0\Leftrightarrow x>\frac{7}{3}\)
d)
\(\left\{\begin{matrix} x-1\geq 0\\ 5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 1\\ x< 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 1\leq x< 5\)
e) \(x\in\mathbb{R}\)
f) \(\left\{\begin{matrix} 2-x>0\\ x-5\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x< 2\\ x\geq 5\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Do đó không tồn tại $x$ để hàm số tồn tại
g)
\(\left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} 3x-6-2x\geq 0\\ 1-x>0\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} 3x-6-2x\leq 0\\ 1-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} x\geq 6\\ x< 1\end{matrix}\right.(\text{vô lý})\\ \left\{\begin{matrix} x\leq 6\\ x>1 \end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow 1< x\leq 6\)
Bài 2:
\(D=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{120\sqrt{121}+121\sqrt{120}}\)
Với mọi \(n\inℕ^∗\)ta có:
\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{[\left(n+1\right)\sqrt{n}]^2-\left(n\sqrt{n+1}\right)^2}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)^2-n^2\left(n+1\right)}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\left(\sqrt{n}+1\right)}{n\left(n+1\right)\left(n+1-n\right)}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)
\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}-\frac{n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
\(\Rightarrow D=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+....+\frac{1}{\sqrt{120}}-\frac{1}{\sqrt{121}}\)
\(=1-\frac{1}{\sqrt{121}}=\frac{10}{11}\)
Bài 1: chắc lại phải "liên hợp" gì đó rồi:V
\(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}=\frac{1}{\sqrt{2009}+\sqrt{2008}}\)
\(\sqrt{2007}-\sqrt{2006}=\frac{1}{\sqrt{2007}+\sqrt{2006}}\)
Đó \(\sqrt{2009}+\sqrt{2008}>\sqrt{2007}+\sqrt{2006}\)
Nên \(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}< \sqrt{2007}-\sqrt{2006}\)
Tổng quát ta có bài toán sau, với So sánh \(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\text{ và }\sqrt{n-2}-\sqrt{n-3}\)
Với \(n\ge3\). Lời giải xin mời các bạn:)
a) Trục căn thức ở mỗi số hạng của biểu thức A,ta có:
\(A=\frac{1}{\sqrt{1}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}-...+\frac{1}{\sqrt{2007}-\sqrt{2008}}\)=\(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{1}}{1-2}-\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2-3}+\frac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{3-4}-...+\frac{\sqrt{2007}+\sqrt{2008}}{2007-2008}\)
= \(-\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)+\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)-\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+...-\left(\sqrt{2007}+\sqrt{2008}\right)\)
=\(-1-\sqrt{2008}\)
b)Ta xét số hạng tổng quát: \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)=\(\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{\left(n+1\right)^2n-n^2\left(n+1\right)}\)=\(\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)=\(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)
Áp dụng vào biểu thức B ta được:
B= \(\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-...+\frac{1}{\sqrt{120}}-\frac{1}{\sqrt{121}}=1-\frac{1}{11}\)= \(\frac{10}{11}\)
\(A=\frac{1}{\sqrt{1}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}-\frac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{5}}+...+\frac{1}{\sqrt{2007}-\sqrt{2008}}\)
\(=\frac{-1}{\sqrt{2}-\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{4}}-....+\frac{1}{\sqrt{2007}-\sqrt{2006}}-\frac{1}{\sqrt{2008}-\sqrt{2007}}\)
\(=\frac{-1\cdot\left(\sqrt{2}+\sqrt{1}\right)}{2-1}+\frac{1\cdot\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}{3-2}-\frac{1\cdot\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)}{4-3}+\frac{1\cdot\left(\sqrt{5}+\sqrt{4}\right)}{5-4}-...+\frac{1\cdot\left(\sqrt{2007}+\sqrt{2006}\right)}{2007-2006}-\frac{1 \left(\sqrt{2008}+\sqrt{2007}\right)}{2008-2007}\)
\(=-1-\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{3}-\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{5}-...+\sqrt{2006}+\sqrt{2007}-\sqrt{2007}-\sqrt{2008}\)
\(=-1-\sqrt{2008}\)
\(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)
Áp dụng vô là được
\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+........+\frac{1}{\sqrt{2007}+\sqrt{2008}}\)
\(=\frac{1-\sqrt{2}}{1-2}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-3}+........+\frac{\sqrt{2007}-\sqrt{2008}}{2007-2008}\)
\(=\frac{1-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{3}+..........+\sqrt{2007}-\sqrt{2008}}{-1}\)
\(=\frac{1-\sqrt{2008}}{-1}=\sqrt{2008-1}\)
1. Bài 1 e bấm máy
Nhấn Shift + log sẽ xuất hiện tổng sigma
e nhập như sau:
x = 1
cái ô trống ở trên nhập 2007
còn cái biểu thức trong dấu ngoặc đơn là \(\left(\frac{1}{\left(X+1\right)\sqrt{X}+X\sqrt{X+1}}\right)\)
Rồi bấm "="
Chờ máy hiện kq sẽ hơi lâu :)
kq: 0.9776839079
2.
-B1: Tìm số dư của \(2^{2009}\) cho 11 đc kq là 6
- B2: Tìm số dư của \(3^6\) cho 11 đc kq là 3
Vậy \(3^{2^{2009}}\) chia 11 dư 3
3. Gọi độ dài đường chéo ngắn hơn là x, thì độ dài đường chéo kia là 3/2 x
Cạnh hình thoi: 37 : 4 = 9.25 (cm)
Theo định lý Pytago
\(x^2+\left(\frac{3}{2}x\right)^2=9.25^2\)
Vào Shift Solve giải ra tìm đc \(x\approx5.130976815\)
Vậy \(S=\frac{1}{2}x.\frac{3}{2}x=\frac{4107}{208}\approx19.7451923076\left(cm^2\right)\)
\(x=a-\frac{1}{a}\) với \(a=\sqrt[3]{\sqrt{2}-1}\)
\(\Rightarrow x^3=\left(a-\frac{1}{a}\right)^3=a^3-\frac{1}{a^3}-3\left(a-\frac{1}{a}\right)=a^3-\frac{1}{a^3}-3x\)
\(\Rightarrow x^3+3x=a^3-\frac{1}{a^3}=\sqrt{2}-1-\frac{1}{\sqrt{2}-1}=\sqrt{2}-1-\left(\sqrt{2}+1\right)=-2\)
\(\Rightarrow P=x^3+3x+2008=-2+2008=2006\)