K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2019

Đặt: \(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+bc+ac}=t\)

Dễ chứng minh \(t\ge3\)

Ta viết lại biểu thức: \(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{ab+bc+ac}+\frac{ab+bc+ac}{\left(a+b+c\right)^2}=t+\frac{1}{t}\)

\(=\frac{1}{9}t+\frac{1}{t}+\frac{8}{9}t\ge2\sqrt{\frac{1}{9}}+\frac{8}{9}t\ge\frac{2}{3}+\frac{24}{9}=\frac{10}{3}\)

\("="\Leftrightarrow t=3\Leftrightarrow a=b=c\)

a: CH=16^2/25=10,24cm

BC=25+10,24=35,24cm

AB=căn 16^2+25^2=căn 881(cm)

b: AH=căn 12^2-6^2=6căn 3cm

CH=AH^2/HB=108/6=18cm

BC=6+18=24cm

c: BC=căn 5^2+25^2=5 căn 26cm

BH=5^2/5căn 26=5/căn 26(cm)

CH=5căn 26-5/căn 26=24,51(cm)

d: AB=căn 16^2-14^2=2căn15(cm)

e: AB=căn 2*8=4cm

AC=căn 6*8=4căn 3(cm)

20 tháng 8 2017

Với bài này coi tất cả đều liên kết hoàn toàn.

(1) → Tỷ lệ kiểu hình 1:1:1:1 → loại.

(2) → 1 : 2 : 1 (tỷ lệ kiểu gen = tỷ lệ kiểu hình) → loại

(3) → 1 : 1  : 1 : 1 (tỷ lệ kiểu hình 2A-B- : 1A-bb : 1aaB-)

(4) → 1 : 1 : 1 : 1 (tỷ lệ kiểu hình 1A-B- : 1A-bb : 2aaB-)

(5) → kiểu hình 3:1 → loại

(6) → 1 : 1 : 1 : 1 (kiểu hình 2A-B- : 1aaB- : 1aabb)

Đáp án cần chọn là: C

5 tháng 10 2018

Với dạng bài này coi tất cả đều liên kết hoàn toàn.

(1) → TLKG: 1:1:1:1 = Tỷ lệ kiểu hình → loại.

(2) → TLKG: 1:2:1 = tỷ lệ kiểu hình → loại

(3) → TLKG: 1:1:1:1 (tỷ lệ kiểu hình 2A-B-:1A-bb:1aaB-)

(4) → TLKG: 1:1:1:1  (tỷ lệ kiểu hình 1A-B-:1A-bb:2aaB-)

(5) → TLKG: 1:2:1 (kiểu hình 3A-B-:1aabb)

(6) → TLKG: 1:1:1:1 (kiểu hình 2A-B-:1aaB-:1aabb)

Đáp án cần chọn là: B

25 tháng 4 2019

Với bài này coi tất cả đều liên kết hoàn toàn.

(1) → Tỷ lệ kiểu hình 1:1:1:1 => loại.

(2) →1Ab/Ab: 2 Ab/aB: 1aB/aB (tỷ lệ kiểu gen = tỷ lệ kiểu hình) => loại

(3) → 1AB/Ab: 1AB/aB: 1Ab/ab: 1aB/ab (tỷ lệ kiểu hình 2A-B- : 1A-bb : 1aaB-)

(4) → 1Ab/aB: 1Ab/ab: 1aB/ab: 1aB/aB (tỷ lệ kiểu hình 1A-B- : 1A-bb : 2aaB-)

(5) → kiểu hình 3:1 => loại

(6) →  1AB/aB: 1AB/ab: 1aB/ab: 1ab/ab (kiểu hình 2A-B- : 1aaB- : 1aabb)

Chọn C

6 tháng 10 2021

mn giúp mk vs ạ

chiều mai mik cần r ạ

mong mn giúp đỡ

loading...  loading...  loading...  

6 tháng 2 2019

Ta có: CA=3,6cm =>CB=AB-CA=6-3,6=2,4cm

=> CA/CB=3,6/2,4=3/2

=> DA/DB=3/2

Mà ta có DA-DB=AB=6 cm ( Do điểm B nằm giữa A và D)

Áp dụng hiệu tỉ ta có:

DA=6:(3-2).3=18(cm)

2/\(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{CD}{3}\Rightarrow\frac{AB}{4}=\frac{CD}{6}\)

\(\frac{CD}{EF}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{CD}{2}=\frac{EF}{3}\Rightarrow\frac{CD}{6}=\frac{EF}{9}\)

=>\(\frac{AB}{4}=\frac{CD}{6}=\frac{EF}{9}=\frac{AB+CD+EF}{4+6+9}=\frac{70}{19}\)

=>AB=280/19 cm

CD=420/19 cm

EF=630/19 cm

Chúc e hc tốt :)

21 tháng 2 2020

Cô giáo của mk kết quả lại ra AB=16cm ,CD=24cm ,EF=30cm. mk ko hiểu là sai ở đâu ạ

3 tháng 2 2019

    B1) Tỉ số của AB=11( vì 7+4)

           Tỉ số của MA/AB=7/11

              TỈ SỐ AB/MB=   11/4

B2)          Độ dài đoạn AB= 10:2=5

               Độ dài đoạn MB =10-5

           k nhá

4 tháng 2 2019

B1: Ta có: Tỉ số của AB là 11 ( = tỉ số MA + tỉ số MB)

=> tỉ số của MA/AB=7/11

tỉ số của AB/MB=11/4

B2: Độ dài của MA: 10/(2+3).2=4 cm

=> MB=AB-MA=10-4=6 cm

Chúc e hc tốt

Bài 2:

a: Gọi I là trung điểm của MC

Ta có: \(MI=IC=\dfrac{MC}{2}\)

\(AM=\dfrac{MC}{2}\)

Do đó: AM=MI=IC

=>AM=MI

=>M là trung điểm của AI

Xét ΔBMC có

D,I lần lượt là trung điểm của CB,CM

=>DI là đường trung bình của ΔBMC

=>DI//BM và \(DI=\dfrac{BM}{2}\)

DI//BM

O\(\in\)BM

Do đó: DI//OM

Xét ΔADI có

M là trung điểm của AI

MO//DI

Do đó: O là trung điểm của AD

b: Xét ΔADI có O,M lần lượt là trung điểm của AD,AI

=>OM là đường trung bình của ΔADI

=>\(OM=\dfrac{1}{2}DI=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot BM=\dfrac{1}{4}BM\)

Bài 1:

a: \(\dfrac{AB'}{AB}=\dfrac{AC'}{AC}\)

=>\(\dfrac{AB}{AB'}=\dfrac{AC}{AC'}\)

=>\(\dfrac{AB-AB'}{AB'}=\dfrac{AC-AC'}{AC'}\)

=>\(\dfrac{BB'}{AB'}=\dfrac{CC'}{AC'}\)

=>\(\dfrac{AB'}{BB'}=\dfrac{AC'}{CC'}\)

b: Ta có: \(\dfrac{AB'}{BB'}=\dfrac{AC'}{CC'}\)

=>\(\dfrac{AB'+BB'}{BB'}=\dfrac{AC'+CC'}{CC'}\)

=>\(\dfrac{AB}{BB'}=\dfrac{AC}{CC'}\)

=>\(\dfrac{BB'}{AB}=\dfrac{CC'}{AC}\)