quy tắc thế dùng để làm gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng, trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo đường sức từ. Trong lòng ống dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực. Do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
Trên đường cao tốc thường có các biển báo khoảng cách giúp lái xe có thể ước lượng khoảng cách giữa các xe để giữ khoảng cách an toàn khi tham gia giao thông.
Động từ bất quy tắc (Irregular Verbs) là động từ diễn tả một hành động diễn ra trong quá khứ và không có quy tắc nhất định khi chia ở các thì quá khứ, quá khứ hoàn thành hay hiện tại hoàn thành .
Chúng ta thường dùng động từ bất quy tắc trong những trường hợp sau đây:
Động từ bất quy tắc được dùng cho thì quá khứ đơn, hiện tại hoàn thành và quá khứ hoàn thành.
Động từ bất quy tắc diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ (có xác định rõ thời gian) hoặc hành động xảy ra từ trong quá khứ kéo dài đến hiện tại và sẽ xảy ra trong tương lai (đôi khi không xác định được ngày, tháng, năm, giờ).
Sử dụng động từ bất quy tắc nhằm diễn tả hành động xảy ra chính xác ở đâu, thời gian nào như là để thông báo sự việc hoặc muốn đặt câu với động từ bất quy tắc như muốn hỏi để tìm kiếm thông tin.
Có hai loại động từ bất quy tắc: động từ bất quy tắc ở cột hai (dùng cho quá khứ đơn), động từ bất quy tắc ở cột ba (dùng cho hiện tại hoàn thành, quá khứ hoàn thành). Vì thế các bạn phải học cho kỹ, học theo thứ tự a,b,c cho dễ, sau đó làm bài tập, đặt câu, làm văn cho nhớ động từ.
Để tạo cho mình hứng thú khi học động từ bất quy tắc thì bạn nên làm bài tập theo kiểu trắc nghiệm và điền vào chỗ trống để nhớ động từ bất quy tắc thật lâu.
Bạn nên thực hành các mẫu đàm thoại đối với một số bạn trong nhóm để luyện động từ bất quy tắc và cũng luyện cách phát âm.
- Quy ước về chiều đường sức từ: xác định hướng dòng điện trong một mạch điện.
- Quy tắc nắm bàn tay phải và trái: xác định hướng của lực hoặc dòng điện trong một mạch điện.
- Các qui tắc này được sử dụng để xác định hướng của dòng điện hoặc lực trong một mạch điện hoặc mạch từ.
- Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.
\(\frac{a}{b}=\frac{a.m}{b.m}\Leftrightarrow m\in Z,m\ne0\)
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\frac{a}{b}=\frac{a:n}{b:n}\Leftrightarrow n\in UC\left(a;b\right)\)
Lưu ý:
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với -1 thì ta được một phân số bằng nó có tử và mẫu lần lượt là đối số của tử số và mẫu số của phân số đã cho.
Nói cách khác, nếu ta đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số thì được phân số bằng phân số đã cho.
- Phân số tối giản là phân số mà có tử số và mẫu số không thể cùng chia hết cho số nào ngoại trừ số 1 ( hoặc -1 nếu lấy các số âm ). Nói cách khác phân số là tối giản nếu a và b là nguyên tố cùng nhau, nghĩa là a và b có ước số chung lớn nhất là 1.
- Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau:
Bước 1: Tìm bội chung của các mẫu ( thường là bội chung nhỏ nhất ( BCNN ) để làm mẫu chung ).
Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu ).
Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và - 1 của chúng.
- 1. So sánh hai phân số cùng mẫu.
Trong hai phân số cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau.
Lưu ý:
* Phân số nào có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0. Phân số lớn hơn 0 được gọi là phân số dương.
* Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0. Phân số nhỏ hơn 0 được gọi là phân số âm.
Kiên trì!
Theo em, khi giải thích về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động điều cần làm để người nghe có thể hiểu rõ các quy tắc hay luật lệ của hoạt động đó là:
- Trình bày rõ ràng, mạch lạc và có điểm nhấn những nội dung liên quan đến quy tắc/ luật lệ của hoạt động.
- Sử dụng ngữ điệu linh hoạt.
- Sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ để mô tả những hành động, thao tác liên quan đến trò chơi hay hoạt động được giới thiệu.
- Sử dụng kết hợp các phương thức trực quan như hình ảnh, phim ngắn, sơ đồ,..để minh họa cho một số nội dung của bài nói.
THAM KHẢO
-Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không nên chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chưa đủ tin cậy
-Cần cẩn thận và không nên mở những tệp tin đính kèm trong thư điện tử nếu có nghi ngờ về nguồn gốc hay nội dung thư
-Cài và cập nhật đều đặn phần mềm diệt virus
-Cài và cấu hình chuẩn tường lửa
-Cập nhật hệ điều hành
Trl:
Thì dùng để thay thế quy tắc chính
P/S: Nói cho zui thoy chứ sai đóa