Trộn 200g dung dịch chứa 28,5g mgcl2 vào trong 100g dd KOH, phản ứng vừa dủ thu đc chất rắn A và dd X
a) Viết PTPU, Xác định A và dd X là j?
b) Nung K.Tủa A, thu đc m gam chất rắn. Tính m?
c) Tính C% chất trong dd X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng này không tạo khí bạn nhé :
200ml = 0,2l
300ml = 0,3l
\(n_{MgCl2}=\dfrac{19}{95}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl|\)
1 2 1 2
0,2 0,2 0,4
\(n_{Mg\left(OH\right)2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg\left(OH\right)2}=0,2.58=11,6\left(g\right)\)
Pt : \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O|\)
1 1 1
0,2 0,2
\(n_{MgO}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
cho mình hỏi nha:H2SO4 trong đề đặc hay loãng vậy, pư có đun nóng ko ? Nếu ko phải đặc nóng thì pư ko xảy ra đâu bạn à
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\) (1)
\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\) (2)
\(n_{Na}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right);n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{200.4\%}{400}=0,04\left(mol\right)\)
\(TheoPT\left(1\right):n_{NaOH}=n_{Na}=0,4\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ PT (2) : \(\dfrac{0,4}{6}>\dfrac{0,04}{1}\)
=> Sau phản ứng NaOH dư
\(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe_2O_3}.2=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}.2\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)
Dung dịch A: \(Na_2SO_4:0,12\left(mol\right);NaOH_{dư}:0,4-0,24=0,16\left(mol\right)\)
\(m_{ddsaupu}=9,2+200-0,08.107=200,64\left(g\right)\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,16.40}{200,64}.100=3,2\%\)
@Thảo Phương
Chị ơi chỗ \(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,12.142}{200,64}=8,5\%\) thiếu nhấn vs \(100\%\) (nhưng kết quả vẫn đúng)
1
\(n_{CuCl_2}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)
a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,1------->0,2------------>0,1---------->0,2
b. Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) => NaOH dư
=> \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
c. \(n_{NaOH.dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
Các chất có trong nước lọc:
\(CM_{NaOH}=\dfrac{0,05}{0,2+0,5}=\dfrac{1}{14}\approx0,07M\)
\(CM_{NaCl}=\dfrac{0,2}{0,2+0,5}=\dfrac{2}{7}\approx0,29M\)
2
\(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{150.8\%}{100\%}:40=0,3\left(mol\right)\)
a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)
0,15<-------0,3--------->0,15------->0,3
b. Xét \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\) => \(CuCl_2\) dư
\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
c. \(m_{dd}=27+150=177\left(g\right)\)
Các chất có trong nước lọc:
\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).135.100\%}{177}=3,81\%\)
\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,3.58,5.100\%}{177}=9,92\%\)
3
\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)
a. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua \(AgCl\)
b.
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
0,25------->0,25----->0,25--->0,25
Xét \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> axit dư.
\(m_{kt}=m_{AgCl}=0,25.143,5=35,875\left(g\right)\)
c. Bạn xem đề đủ chưa, có thiếu D (khối lượng riêng) hay không rồi nói mình làm nhé: )
nAgNO3 = 0,5.1,4 = 0,7 mol, nNaCl = 0,5.1 = 0,5 mol
a)
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
nAgNO3 > nNaCl => AgNO3 dư = 0,7 - 0,5 = 0,2 mol
chất rắn B là AgCl↓ = nNaCl = 0,5 mol
<=> mB = 0,5.143,5 = 71,75 gam
b.
Dung dịch A gồm NaNO3 0,5 mol và AgNO3 dư 0,2 mol
=> CNaNO3 = \(\dfrac{0,5}{0,5+0,5}\)= 0,5 M
CAgNO3 = \(\dfrac{0,2}{0,5+0,5}\) = 0,2 M