K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 : a)Thế nào là từ cùng âm khác nghĩa ? Cho ví dụ ?           b)Tìm 2 từ ghép có tiếng '' thơm'' đứng trước , chỉ các mức độ thơm khác nhau của hoa . Phân biệt nghĩa các từ vừa tìm đc . Bài 2 : Tìm và gạch dưới chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ trong 2 câu thơ sau :                                                          Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi                                                   Rắc...
Đọc tiếp

Bài 1 : a)Thế nào là từ cùng âm khác nghĩa ? Cho ví dụ ? 

          b)Tìm 2 từ ghép có tiếng '' thơm'' đứng trước , chỉ các mức độ thơm khác nhau của hoa . Phân biệt nghĩa các từ vừa tìm đc . 

Bài 2 : Tìm và gạch dưới chủ ngữ vị ngữ và trạng ngữ trong 2 câu thơ sau : 

                                                         Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi 

                                                  Rắc trắng vườn nhà những cánh hoa vương 

Bài 3

                                                    ''Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời 

                                           Ngiêng ngiêng mái lợp bao đời nắng mưa 

                                                    Chiếc giường tre quá đơn sơ 

                                            Võng gai ru mát những trưa nắng hè''

                           Em hãy cho biết đoạn thơ giúp ta cảm nhận được điều gì đẹp đẽ , thân thương ?

4
20 tháng 5 2019

Bài 1 :

a ) Là từ đồng âm : giống nhau về âm nhưng nghĩa khác xa nhau

VD : + Chú ấy câu được nhiều cá quá 

        + Vài câu nói ấy thì làm đc cái gì 

b ) + Thơm lừng : mùi thơm tỏa ra mạnh và rộng 

     + Thơm ngát : Mùi thơm dễ chịu , lan tỏa ra xa

20 tháng 5 2019

Bài 3 : 

Đoạn thơ nói về ngôi nhà mộc mạc , đơn sơ , giản dị của Bác Hồ lúc còn sống cũng như bao người khác . Ngoài ra , ta còn thấy được Bác sống gần gũi với thiên nhiên ( yêu thiên nhiên )

.

10 tháng 8 2018

thơm lừng

thơm nức

10 tháng 8 2018

mình nghĩ đc 2 từ thui ak

13 tháng 9 2020
  • Thơm lừng : Mùi thơm toả ra mạnh và rộng.
  • Thơm ngát : Mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa.
  • Thơm nức : Thơm sực lên, toả hương nồng khắp mọi nơi.
  • Thơm thoang thoảng :Thoảng nhẹ qua , chỉ đủ cảm nhận được
26 tháng 11 2021

Xin lỗi tôi ko biết

14 tháng 6 2021

1. thơm lừng: mùi thơm tỏa ra mạnh và rộng

2. thơm ngát: mùi thơm dễ chịu, lan tỏa ra xa

3.thơm nức: mùi thơm sực lên, tỏa hương nồng ra khắp mọi nơi

4. thơm thoang thoảng: thoảng nhẹ qua, chỉ đủ cảm nhận được

chúc bạn học tốt

15 tháng 4 2022

đó là các từ:Thơm lừng : Mùi thơm toả ra mạnh và rộng.Thơm ngát : Mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa.Thơm nức : Thơm sực lên, toả hương nồng khắp mọi nơi.Thơm thoang thoảng :Thoảng nhẹ qua , chỉ đủ cảm nhận được. mình có giải nghĩa các từ luôn rồi đóhiha. chúc bạn ☘

6 tháng 8 2023

Bài 2:

Bốn câu có từ "pha" được dùng với 4 nghĩa khác nhau:

- Cô ấy đang pha sữa.

- Cậu quên tắt đèn pha rồi.

- Nên pha trộn màu sắc đúng tỉ lệ thì vẽ mới đẹp.

- Viên pha lê ấy đẹp quá!

Bài 3:

a)

"Đậu tương": chỉ đến sự vật.

"Đất lành chim đậu": chỉ đến hành động.

"Thi đậu": chỉ đến tính chất.

b)

"Bò kéo xe": tên con vật.

"Hai bò gạo": số lượng.

"Cua bò": hành động.

c)

"Sợi chỉ": tên sự vật dùng để may đồ.

"Chiếu chỉ": văn bản thể hiện lệnh của nhà vua.

"Chỉ đường": hành động giúp đỡ.

"Chỉ vàng": số lượng vàng.

6 tháng 8 2023

Bài 2:

An có một chiếc ly bằng pha lê. (một thứ quý giá)

Cốc nước này đã pha đường. (hoà trộn)

Mặt con mèo trong rất phê pha. (hưởng thụ)

Trong pha luỹ thừa, vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. (một giai đoạn)

19 tháng 1 2022

đây là tiếng việt mà

 

26 tháng 8 2019

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

26 tháng 8 2019

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

1 tháng 7 2021

-thơm nồng, thơm ngát, thơm nức, thơm thoang thoảng

Hok tốt!

1 tháng 7 2021

4 từ ghép là : thơm phức, thơm nồng , thơm ngát, thơm nức