K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải giúp em vài bài toán chuyên đề lượng giác 11 với ạ!! 1) Tìm GTLN, GTNN của y=\(\sqrt{sinx}-\sqrt{cosx}\) 2) Tìm tập giá trị của hàm số y= tan2x + cot2x 3) Tìm tập hợp T các giá trị thực cùa tham số m để hàm số y= mtanx +2 tăng trong khoảng (0;\(\frac{\Pi}{2}\)) 4) Tìm tập giá trị của hàm số y=\(|tanx+cotx|\) 5) Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với phương trình dao động được cho bởi...
Đọc tiếp

Giải giúp em vài bài toán chuyên đề lượng giác 11 với ạ!!

1) Tìm GTLN, GTNN của y=\(\sqrt{sinx}-\sqrt{cosx}\)

2) Tìm tập giá trị của hàm số y= tan2x + cot2x

3) Tìm tập hợp T các giá trị thực cùa tham số m để hàm số y= mtanx +2 tăng trong khoảng (0;\(\frac{\Pi}{2}\))

4) Tìm tập giá trị của hàm số y=\(|tanx+cotx|\)

5) Một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng với phương trình dao động được cho bởi x=100sin(\(\frac{\Pi}{3}t\))cm, trong đó thời gian t tính bằng giây. Ở giây thứ 5 kể từ lúc bắt đầu dao động, chất điểm cách vị trí cân bằng bao nhiêu?

6) Một đường đua ô tô dạng đường tròn có bán kính 1km. Trên đường đua người ta đặt 3 trạm tiếp nhiên liệu cách đều nhau. Khoảng cách giữa các trạm tiếp nhiên liệu là bao nhiêu (kết quả làm tròn đến hàng phần nghìn)?

2
NV
19 tháng 5 2019

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{sinx}\le1\\\sqrt{cosx}\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\sqrt{sinx}-\sqrt{cosx}\le1-0=1\)

\(\Rightarrow y_{max}=1\) khi \(x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{sinx}\ge0\\\sqrt{cosx}\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=\sqrt{sinx}-\sqrt{cosx}\ge0-1=-1\)

\(\Rightarrow y_{min}=-1\) khi \(x=k2\pi\)

Câu 2:

- Nếu \(tan2x>0\Rightarrow cot2x>0\Rightarrow y\ge2\sqrt{tan2x.cot2x}=2\)

- Nếu \(tan2x< 0\Rightarrow cot2x< 0\Rightarrow y=-\left(\left|tan2x\right|+\left|cot2x\right|\right)\le-2\sqrt{\left|tan2x\right|.\left|cot2x\right|}=-2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ge2\\y\le-2\end{matrix}\right.\)

Câu 3:

Do \(tanx\) là hàm tăng nên để \(y=mtanx+2\) là hàm tăng thì \(m>0\)

NV
19 tháng 5 2019

Câu 4:

Ta thấy \(y\ge0\)

\(y^2=\left(tanx+cotx\right)^2=tan^2x+cot^2x+2\ge2tanx.cotx+2=4\)

\(\Rightarrow\left|y\right|\ge2\)

\(y\ge0\Rightarrow y\ge2\)

Câu 5:

Tọa độ của chất điểm ở giây thứ 5:

\(x=100sin\left(\frac{5\pi}{3}\right)=-50\sqrt{3}\) (cm)

Vậy chất điểm nằm cách vị trí cân bằng \(50\sqrt{3}\) (cm) về phía chiều âm

Câu 6:

Chu vi đường đua:

\(C=2\pi R=2\pi\) (km)

Khoảng cách giữa các trạm (tính theo độ dài cung tròn, không phải theo đường chim bay):

\(\frac{2\pi}{3}\) (km) \(\approx2,094\left(km\right)\)

1: ĐKXĐ: 3-cosx>0

=>cosx<3(luôn đúng)

2: ĐKXĐ: 1-sin 3x>=0

=>sin 3x<=1(luôn đúng)

3: ĐKXĐ: sin x<>0 và 2x<>pi/2+kpi

=>x<>kpi và x<>pi/4+kpi/2

4: ĐKXĐ: 2x-1>=0

=>x>=1/2

NV
30 tháng 6 2021

a.

\(\Leftrightarrow m-cosx\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\ge max\left(cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow m\ge1\)

b.

\(\Leftrightarrow2sinx-m\ge0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\le2sinx\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow m\le\min\limits_{x\in R}\left(2sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow m\le-2\)

c.

\(\Leftrightarrow cosx+m\ne0\) ; \(\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>\max\limits_R\left(cosx\right)\\m< \min\limits_R\left(cosx\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\)

NV
11 tháng 9 2021

1. Không dịch được đề

2.

\(-1\le cos2x\le1\Rightarrow1\le y\le3\)

3.

a. \(-2\le2sinx\le2\Rightarrow-1\le y\le3\)

\(y_{min}=-1\) khi \(sinx=-1\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(y_{max}=3\) khi \(sinx=1\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

b.

\(0\le cos^2x\le1\Rightarrow-1\le y\le2\)

\(y_{min}=-1\) khi \(cos^2x=1\Rightarrow x=k\pi\)

\(y_{max}=2\) khi \(cosx=0\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

4.

\(y=\left(tanx-1\right)^2+2\ge2\)

\(y_{min}=2\) khi \(tanx=1\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

25 tháng 6 2021

1. \(sin\left(\dfrac{\pi}{3}-x\right)\ne0\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}-x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{3}-k\pi\)

2. \(cos2x\ne0\Leftrightarrow2x\ne\dfrac{\pi}{2}+k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

3. \(\sqrt{1+sinx}-\sqrt{2}\ge0\Leftrightarrow1+sinx\ge2\Leftrightarrow sinx\ge1\Leftrightarrow sinx=1\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

4. \(\sqrt{2-2cosx}-2\ne0\Leftrightarrow2-2cosx\ne4\Leftrightarrow cosx\ne-1\Leftrightarrow x\ne\pi+k2\pi\)

5. \(1-\sqrt{1+sin3x}\ne0\Leftrightarrow sin3x\ne0\Leftrightarrow3x\ne k\pi\Leftrightarrow x\ne\dfrac{k\pi}{3}\)

26 tháng 6 2021

câu 4 sao ra 2-2cosx\(\ne\)4 ạ

NV
20 tháng 9 2021

a.

\(y=sinx.cosx+1=\dfrac{1}{2}sin2x+1\)

\(-1\le sin2x\le1\Rightarrow\dfrac{1}{2}\le y\le\dfrac{3}{2}\)

\(y_{min}=\dfrac{1}{2}\) khi \(sin2x=-1\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

\(y_{max}=\dfrac{3}{2}\) khi \(sin2x=1\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\)

b.

\(y=2\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx-\dfrac{1}{2}cosx\right)-2=2.sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)-2\)

\(-1\le sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)\le1\Rightarrow-4\le y\le0\)

\(y_{min}=-4\) khi \(sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=-1\Rightarrow x=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\)

\(y_{max}=0\) khi \(sin\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=1\Rightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)

26 tháng 9 2021

\(\Leftrightarrow y\left(sinx+2cosx+4\right)=2sinx+cosx\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(y-2\right)+cosx\left(2y-1\right)+4=0\) 

26 tháng 9 2021

undefined

đang làm thì lỡ tay ấn nhầm :))

6 tháng 8 2020

2, sin4x+cos5=0 <=> cos5x=cos\(\left(\frac{\pi}{2}+4x\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\end{cases}\left(k\inℤ\right)}\)

ta có \(2\pi>0\Leftrightarrow k< >\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}\)khi k=0

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}>0\Leftrightarrow k>\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm dương nhỏ nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}-\frac{k2\pi}{9}\)là \(\frac{\pi}{6}\)khi k=1

vậy nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình là \(\frac{\pi}{6}\)

\(\frac{\pi}{2}+k2\pi< 0\Leftrightarrow k< -\frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(\frac{\pi}{2}+k2\pi\)là \(-\frac{3\pi}{2}\)khi k=-1

\(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}< 0\Leftrightarrow k< \frac{1}{4}\)do k nguyên nên nghiệm âm lớn nhất trong họ nghiệm \(-\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\)là \(-\frac{\pi}{18}\)khi k=0

vậy nghiệm âm lớn nhất của phương trình là \(-\frac{\pi}{18}\)