Ai có đề thi sinh k ạ????
Giúp mk mai mk thi oy!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề câu cuối Cho A=1/2^2+1/3^2+1/4^2+...+1/50^2
CMR:A<1
z bn giải zùm mk bài đó dc ko, ghi bằng phân số trong fx zùm mk nha
giúp mk zới nha
HÃY CỐ GẮNG LÊN!!!!!!!!!!!!!
THI CHO TỐT GDCD 6 VÀO!!!!!!!!
TUI ỦNG HỘ!!!!!!!
VÌ TUI LỚP 6!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Trả lời :
1 + 1 = 2 . 1
Hok tốt !
Mk có đề mak chị họ tớ thi năm ngoái nek !
Câu 1:
a. Xác định biện pháp tu từ trong câu ca dao sau và nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? (1đ)
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
(ca dao)
b. Xác định cấu tạo ngữ pháp trong câu ghép sau và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu? (1đ)
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.
Câu 2 :
Thuyết minh về một vật dụng gắn bó với em trong quá trình học tập ?
Câu 3 : Chép lại nguyên văn phần dịch thơ của bài: “Sông núi nước Nam” (Nam quốc sơn hà) của Lí Thường Kiệt.
Câu 4 : Vì sao : Bài thơ “Sông núi nước Nam” được coi như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? Từ bài thơ đó em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình đối với đất nước ?
Câu 5 : Tìm và chỉ ra tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ.
Sơn hà: đẳng lập
*Phân tích: sơn= núi
hà = sông
Xâm Phạm: Chính phụ
Bạn chọn sai chủ đề thành toán rồi kìa
Sơn Hà: Từ ghép Đẳng lập.
Xâm phạm: Từ ghép chính phụ.
P/s: Mình chưa thi giữa kì nhưng mình chúc bạn thi tốt nha!!!
Thi học kì 2 môn Văn 6 có đáp án năm học 2016 – 2017
· I) Trắc nghiệm: (3 điểm) – Mỗi câu trả lời đúng được 0.25 đ. Đọc đoạn văn và các câu hỏi trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất.
|
Đọc đoạn văn và các câu hỏi trả lời bằng cách khoanh tròn câu đúng nhất.
“Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi, mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thưở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu chao đi, chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con Hải âu bay ngang, là là nhịp cánh….”
1) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
a) Lao xao b) Vượt thác c) Cô Tô d) Sông nước Cà Mau
2) Tác giả đoạn văn trên là ai?
a) Nguyễn Tuân b) Duy Khán c) Tố Hữu d) Võ Quảng
3) Cảnh trên là một bức tranh như thế nào?
a) Bao la, bát ngát b) Hùng vĩ, tráng lệ
c) Duyên dáng, trữ tình d) Sâu thẳm, huyền bí
4) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn văn?
a) So sánh b) Nhân hóa c) Ẩn dụ d) Hoán dụ
5) Câu nào dưới đây không phải là câu trần thuật đơn có từ là?
a) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh
c) Bồ Các là bác chim ri d) Tre là người bạn thân thiết của nhà nông
6) Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp?
a) Một b) Ba c) Năm d) Bốn
7) “Biển lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng”. Câu văn trên có bao nhiêu chủ ngữ, vị ngữ?
a) Một vị ngữ, nhiều chủ ngữ b) Một chủ ngữ, một vị ngữ
c) Một chủ ngữ, nhiều vị ngữ d) Hai chủ ngữ, hai vị ngữ
8) Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?
a) lâm thâm b) nằng nặc c) ngủ ngon d) đinh ninh
9) Dòng nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hoá?
a) Con sông thức tỉnh b) Miệng cười như thể hoa ngâu
c) Cả hội trường vỗ tay rào rào d) Chị ấy có một giọng nói rất ấm
II) Tự luận: 7 điểm
Câu 1 (2 điểm)
a) Chép lại 5 khổ thơ đầu của bài thơ “Lượm” (1 điểm)
b) Nội dung bài học ?
Câu 2 (5 điểm) Tả về thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu quý nhất.
>< chj nghĩ e vào gg hơn
tại cop cái đó hơi dài
.............. hok tốt
ĐỀ SỐ 1
PGD&ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI TRƯỜNG PTDTNT THCS HUYỆN DUYÊN HẢI | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH: 2016 - 2017) MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian làm bài: 60 phút |
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
b) Nêu 2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế.
Câu 2: (3,0 điểm)
a) Âm phản xạ là gì? Những vật thế nào thì phản xạ âm tốt? Nêu 2 ví dụ vật phản xạ âm tốt.
b) Một người đứng bên trong một phòng rộng lớn hét to một tiếng sau 0,5 giây người đo lại nghe được tiếng vang của mình.
Em hãy tính khoảng cách từ người đó đến bức tường trong thời gian nghe được tiếng vang. Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Câu 3: (2,5 điểm)
a) Tần số là gì? Nêu đơn vị đo tần số? Âm phát ra càng cao khi nào?
b) Vật A trong 20 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tính tần số dao động của hai vật.
Câu 4: (2,5 điểm)
a) Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng?
b) Vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước gương phẳng như hình vẽ:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 7
Câu 1
a) ĐL: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
b) Ứng dụng:
Câu 2
a) Âm dội lại khi gặp một mặt chắn là âm phản xạ.
Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém).
VD: Mặt gương, tường gạch, ...
b) Quãng đường âm truyền đi và về là: S = v.t = 340. 0,5 = 170 (m)
Khoảng cách từ người đứng đến bức tường là: S' = 170 : 2 = 85 (m)
Câu 3
a) Tần số là số dao động trong 1 giây.
Đơn vị của tần số là Hec.
Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn.
b) Tần số dao động của vật A: 400/20 = 20Hz
Tần số dao động của vật B: 300/30 = 10Hz
Câu 4
a) Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màng chắn và lớn bằng vật.
Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
b) Vẽ ảnh đúng
Mình mới thi hồi sáng nhưng không biết trùng đề với bạn không nhé 😅
Câu 1: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
Câu 2: Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn của thằng lằn
Câu 3: Nêu vai trò của lớp thú
Câu 4: Dơi giống chuột, nhưng lại biết bay, vậy dợi có họ hàng gần với vịt trời hay chuột ?
Câu 1:
a, Kể tên 4 loài động vật thuộc lớp lưỡng cư
b, Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với cuộc sống ở cạn
Câu 2:
a, Nêu đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với cuộc sống ở cạn
b, So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng với hệ tuần hoàn của ếch
Cấu 3:
a, Nêu đặc điểm hệ sinh dục của chim bồ câu đực và chim bồ câu mái
b, Sắp xếp những loài chim sau vào các nhóm chim phù hợp: Vịt trời,gà rừng,chim cánh cụt,đà điểu Úc.
Cấu 4: Các loài động vật sau: Cá hồi, dơi,cá sấu,cá cóc Tam Đảo,cá heo,cú mèo. Hãy sắp xếp chúng vào các nhóm động vật sau:
a, Nhóm động vật 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn
b, Nhóm động vật 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn
c, Nhóm động vật 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn
d, , Nhóm động vật biến nhiệt
Câu 5: Ưu điểm và nhược điểm của biện pháp đấu tranh sinh học