Điền sự kiện với các mốc thời gian sau :
1/9/1888
2/1889
20/11/1913
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6/6/1884: triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Patơnốt
25/8/1883: triều đình Huế kí với Pháp một bản hiệp ước do Pháp thảo sẵn, thường được gọi là Hiệp ước Hácmăng
15/3/1874: Hiệp ước Giáp Tuất giữa Pháp và triều đình nhà Nguyễn được kí kết.
5/6/1862: triều đình nhà Nguyễn kí kết với Hiệp ước Nhâm Tuất
20/11/1873: Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội
18/8/1883: Sau khi tiến vào cửa biển Thuận An, Cuốc - bê đã đưa tối hậu thư đòi triều đình giao toàn bộ các pháo đài.
11/1888:Vua hàm nghi bị Pháp bắt
1909- 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn.
Đáp án A
Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà nội năm 1908, thực dân Pháp quyết định mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt bằng được phong trào nông dân Yên Thế. Nghĩa quân trải qua những tháng ngày gian khổ, phải di chuyển liên tục từ nơi này sang nơi khác. Nhiều thủ lĩnh đã hi sinh, một số phải ra hàng. Đến tháng 2-1913, khi Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
Đáp án A
Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà nội năm 1908, thực dân Pháp quyết định mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt bằng được phong trào nông dân Yên Thế. Nghĩa quân trải qua những tháng ngày gian khổ, phải di chuyển liên tục từ nơi này sang nơi khác. Nhiều thủ lĩnh đã hi sinh, một số phải ra hàng. Đến tháng 2-1913, khi Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
Chọn đáp án A
Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà nội năm 1908, thực dân Pháp quyết định mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt bằng được phong trào nông dân Yên Thế. Nghĩa quân trải qua những tháng ngày gian khổ, phải di chuyển liên tục từ nơi này sang nơi khác. Nhiều thủ lĩnh đã hi sinh, một số phải ra hàng. Đến tháng 2-1913, khi Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
Thời gian | Sự kiện |
Ngày 1-9-1858 | Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam |
Ngày 17-2-1859 | Quân Pháp nổ súng đánh thành Gia Định |
Ngày 24-2-1861 | Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa |
Ngày 10-12-1861 | Nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông |
Ngày 5-6-1862 | Triều đình Huế kí với Pháp bản Hiệp ước Nhâm Tuất |
Ngày 24-6-1867 | Thực dân Pháp chiếm được ba tỉnh Nam Kì gồm Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên |
Ngày 20-11-1873 | Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội |
Ngày 21-12-1873 | Diễn ra trận Cầu Giấy, tướng giặc là Gác - ghi - nê bị giết |
Ngày 19-5-1883 | Diễn ra trận Cầu Giấy lần thứ hai, tướng Pháp là Ri - vi - e bị giết |
Ngày 6-6-1884 | Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa - tơ - nốt |
- Năm 1788 mượn cớ giúp nhà Lê, quân Thanh sang chiếm nước ta.
- Ngày 20 tháng chạp năm 1788 Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp (Ninh Bình). Quân sĩ được lệnh ăn Tết trước, rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long.
- Đêm mồng 3 tết năm 1789 quân ta kéo sát đến đồn Hà Hồi mà giặc không biết. Quân Thanh trong đồn xin hàng.
- Mờ sáng mồng 5 Tết năm 1789 quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh bỏ chạy về phía Thăng Long bị phục kích tiêu diệt. Cùng lúc đó ta đánh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Tôn Sĩ Nghị chạy về phương Bắc.
Thời gian
Sự kiện lịch sử
1905
Tổ chức Công đoàn đầu tiên của công nhân xe lửa ở In-đô-nê-xia được thành lập.
1908
Hội liên hiệp công nhân In-đô-nê-xia được thành lập
Tháng 5/1920
Đảng Cộng sản In-đô-nê-xia được thành lập
1896 – 1898
Bô-ni-pha-xi-ô lãnh đạo nhân dân Phi-lip-pin tiến hành cuộc cách mạng chống lại ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha.
1866 – 1867
Cuộc khởi nghĩa do Pu-côm-bô lãnh đạo ở Cra-chê (Campuchia)
1901- 1907
Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân vùng Xa-van-na-khét nổi dậy đấu tranh (Lào)
1885
Phong trào Cần Vương bùng nổ (Việt Nam)
1884 - 1913
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (Việt Nam)
Các sự kiện về lịch sử Việt Nam cơ mà