K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

|x + 8| = 10

=> x + 8 = 10 hoặc  x + 8 = -10

=> x = 2 hoặc x = -18

vậy_

5 tháng 5 2019

\(x+15\%x=115\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{15}{100}x=115\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{3}{20}x=115\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+\frac{3}{20}\right)=115\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{20}{20}+\frac{3}{20}\right)=115\)

\(\Leftrightarrow\frac{23}{20}x=115\)

\(\Leftrightarrow x=115\div\frac{23}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=115\times\frac{20}{23}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2300}{23}=100\)

17 tháng 9 2019

câu đầu nè e

x(1/6-4/15)+11/10 = 0

-x10. =-11/10

x=11

xy hình như là y/4 chứ nhỉ

17 tháng 9 2019

\(\frac{5}{x}+\frac{4}{y}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{8}-\frac{4}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{x}=\frac{y-32}{8y}\)

\(\text{ }\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y-32=5\\x=8y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=37\\x=8.y\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=37\\x=8.37\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=37\\x=296\end{cases}}\)

22 tháng 2 2020

a, Ta có : \(\frac{x-10}{1994}+\frac{x-8}{1996}+\frac{x-6}{1998}+\frac{x-4}{2000}+\frac{x-2}{2002}=\frac{x-2002}{2}+\frac{x-2000}{4}+\frac{x-1998}{6}+\frac{x-1996}{8}+\frac{x-1994}{10}\)

=> \(\frac{x-10}{1994}-1+\frac{x-8}{1996}-1+\frac{x-6}{1998}-1+\frac{x-4}{2000}-1+\frac{x-2}{2002}-1=\frac{x-2002}{2}-1+\frac{x-2000}{4}-1+\frac{x-1998}{6}-1+\frac{x-1996}{8}-1+\frac{x-1994}{10}-1\)

=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1998}+\frac{x-2004}{2000}\frac{x-2004}{2002}=\frac{x-2004}{2}+\frac{x-2004}{4}+\frac{x-2004}{6}+\frac{x-2004}{8}+\frac{x-2004}{10}\)

=> \(\frac{x-2004}{1994}+\frac{x-2004}{1996}+\frac{x-2004}{1998}+\frac{x-2004}{2000}\frac{x-2004}{2002}-\frac{x-2004}{2}-\frac{x-2004}{4}-\frac{x-2004}{6}-\frac{x-2004}{8}-\frac{x-2004}{10}=0\)

=> \(\left(x-2004\right)\left(\frac{1}{1994}+\frac{1}{1996}+\frac{1}{1998}+\frac{1}{2000}+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{1}{8}-\frac{1}{10}=0\right)\)

=> \(x-2004=0\)

=> \(x=2004\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2004 .

b, Ta có : \(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)

=> \(\frac{x-85}{15}-1+\frac{x-74}{13}-2+\frac{x-67}{11}-3+\frac{x-64}{9}-4=10-1-2-3-4=0\)

=> \(\frac{x-100}{15}+\frac{x-100}{13}+\frac{x-100}{11}+\frac{x-100}{9}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{9}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

=> \(x=100\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 100 .

22 tháng 2 2020

yeu thanks

c: \(=\dfrac{7}{23}\cdot\dfrac{-24-45}{18}=\dfrac{7}{23}\cdot\dfrac{-69}{18}=\dfrac{7}{18}\cdot\left(-3\right)=-\dfrac{7}{6}\)

d: \(=\dfrac{7}{5}\left(23+\dfrac{1}{4}-13-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{5}\cdot10=14\)

e: \(=\dfrac{2^5\cdot3^3\cdot5^3}{2^3\cdot3^3\cdot2^2\cdot5^2}=5\)

i: \(=\dfrac{1}{3^{10}}\cdot3^{50}-\dfrac{2^{10}}{3^{10}}:\dfrac{4^5}{9^5}=3^{40}-1\)

27 tháng 1 2022

Đây đâu phải toán lớp một mà là toán lớp 6 thì có

3 tháng 4 2016

(x+2)/17+(x+4)/15+(x+6)/13=(x+8)/11+(x+10)/9+(x+12)/7

=>(x+2+17)/17+(x+4+15)/15+(x+6+13)/13=(x+8+11)/11+(x+10+9)/9+(x+12+7)/7

=>(x+19)/17+(x+19)/15+(x+19)/13=(x+19)/11+(x+19)/9+(x+19)/7

=>(x+19)/17+(x+19)/15+(x+19)/13-(x+19)/11-(x+19)/9-(x+19)/7=0

=>(x+19)*(1/17+1/15+1/13-1/11-1/9-1/7)=0

=>x+19=0

=>x=19

3 tháng 4 2016

áp dụng tc tỉ lệ thức ta có :

\(\Leftrightarrow\frac{671x+2804}{3315}=\frac{239x+2462}{693}\Rightarrow\left(671x+2804\right)693=3315\left(239x+2462\right)\)

=>(671x+2804)693=693(671x+2804) (VT)

<=>693(671x+2804)=3315(239x+2462)

=>465003x+1943172=792285x+8161530

=>-327282x=621835

=>x=621835:(-327282)

=>x=-19

15 tháng 6 2020

a, Câu hỏi của Nguyễn Ánh Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b, Câu hỏi của Vũ Xuân Hiếu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

c)

18 tháng 3 2020

\( a)5\left( {x - 3} \right) - 4 = 2\left( {x - 1} \right) + 7\\ \Leftrightarrow 5x - 15 - 4 = 2x - 2 + 7\\ \Leftrightarrow 5x - 19 = 2x + 5\\ \Leftrightarrow 5x - 2x = 5 + 19\\ \Leftrightarrow 3x = 24\\ \Leftrightarrow x = 8\\ b)\dfrac{{8x - 3}}{4} - \dfrac{{3x - 2}}{2} = \dfrac{{2x - 1}}{2} + \dfrac{{x + 3}}{4}\\ \Leftrightarrow 8x - 3 - \left( {3x - 2} \right).2 = \left( {2x - 1} \right).2 + x + 3\\ \Leftrightarrow 8x - 3 - 6x + 4 = 4x - 2 + x + 3\\ \Leftrightarrow 2x + 1 = 5x + 1\\ \Leftrightarrow 2x - 5x = 0\\ \Leftrightarrow - 3x = 0\\ \Leftrightarrow x = 0 \)

18 tháng 3 2020

\( c)\dfrac{{2\left( {x + 5} \right)}}{3} + \dfrac{{x + 12}}{2} - \dfrac{{5\left( {x - 2} \right)}}{6} = \dfrac{x}{3} + 11\\ \Leftrightarrow 4\left( {x + 5} \right) + 3\left( {x + 12} \right) - \left[ {5\left( {x - 2} \right)} \right] = 2x + 66\\ \Leftrightarrow 4x + 20 + 3x + 36 - 5x + 10 = 2x + 66\\ \Leftrightarrow 2x + 66 = 2x + 66\\ \Leftrightarrow 0x = 0\left( {VSN} \right)\\ \Leftrightarrow x = 0 \)

\(d)\dfrac{x-10}{1994}+\dfrac{x-8}{1996}+\dfrac{x-6}{1998}+\dfrac{x-4}{2000}+\dfrac{x-2}{2002}=\dfrac{x-2002}{2}+\dfrac{x-2000}{4}+\dfrac{x-1998}{6}+\dfrac{x-1996}{8}+\dfrac{x-1994}{10}\\ \Leftrightarrow \dfrac{x-10}{1994}-1+\dfrac{x-8}{1996}-1+\dfrac{x-6}{1998}-1+\dfrac{x-4}{2000}-1+\dfrac{x-2}{2002}-1=\dfrac{x-2002}{2}-1+\dfrac{x-2000}{4}-1+\dfrac{x-1998}{6}-1+\dfrac{x-1996}{8}-1+\dfrac{x-1994}{10}-1\\ \Leftrightarrow \dfrac{x-2004}{1994}+\dfrac{x-2004}{1996}+\dfrac{x-2004}{1998}+\dfrac{x-2004}{2000}\dfrac{x-2004}{2002}=\dfrac{x-2004}{2}+\dfrac{x-2004}{4}+\dfrac{x-2004}{6}+\dfrac{x-2004}{8}+\dfrac{x-2004}{10}\\ \Leftrightarrow \dfrac{x-2004}{1994}+\dfrac{x-2004}{1996}+\dfrac{x-2004}{1998}+\dfrac{x-2004}{2000}\dfrac{x-2004}{2002}-\dfrac{x-2004}{2}-\dfrac{x-2004}{4}-\dfrac{x-2004}{6}-\dfrac{x-2004}{8}-\dfrac{x-2004}{10}=0\\ \Leftrightarrow \left(x-2004\right)\left(\dfrac{1}{1994}+\dfrac{1}{1996}+\dfrac{1}{1998}+\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}=0\right)\\ \Leftrightarrow x-2004=0\\ \Leftrightarrow x=2004\)

28 tháng 8 2019

a,\(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\) (1)

<=> \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)

=> x+1=0 (vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\ne0\))

<=> x=-1

Vậy pt (1) có tập nghiệm S\(=\left\{-1\right\}\)

b, \(\frac{x+6}{2015}+\frac{x+5}{2016}+\frac{x+4}{2017}=\frac{x+3}{2018}+\frac{x+2}{2019}+\frac{x+1}{2010}\)(2)

<=> \(\frac{x+6}{2015}+1+\frac{x+5}{2016}+1+\frac{x+4}{2017}+1=\frac{x+3}{2018}+1+\frac{x+2}{2019}+1+\frac{x+1}{2020}+1\)

<=> \(\frac{x+2021}{2015}+\frac{x+2021}{2016}+\frac{x+2021}{2017}-\frac{x+2021}{2018}-\frac{x+2021}{2019}-\frac{x+2021}{2020}=0\)

<=> \(\left(x+2021\right)\left(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

=> x+2021=0(vì \(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))

<=> x=-2021

Vậy pt (2) có tập nghiệm S=\(\left\{-2021\right\}\)

c,\(\frac{x+6}{2016}+\frac{x+7}{2017}+\frac{x+8}{2018}=\frac{x+9}{2019}+\frac{x+10}{2020}+1\) (3)

<=> \(\frac{x+6}{2016}-1+\frac{x+7}{2017}-1+\frac{x+8}{2018}-1=\frac{x+9}{2019}-1+\frac{x+10}{2020}-1+1-1\)

<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}=\frac{x-2010}{2019}+\frac{x-2010}{2020}\)

<=> \(\frac{x-2010}{2016}+\frac{x-2010}{2017}+\frac{x-2010}{2018}-\frac{x-2010}{2019}-\frac{x-2010}{2020}=0\)

<=> \(\left(x-2010\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\right)=0\)

=> x-2010=0 (vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\ne0\))

<=> x=2010

Vậy pt (3) có tập nghiệm S=\(\left\{2010\right\}\)

d, \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\) (4)

<=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=15-1-2-3-4-5\)

<=> \(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

<=> (x-100)(\(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\))=0

=> x -100=0(vì \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\))

<=> x=100

Vậy pt (4) có tập nghiệm S=\(\left\{100\right\}\)

28 tháng 8 2019

a) \(\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}=\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{5}+\frac{x+1}{6}+\frac{x+1}{7}-\frac{x+1}{8}-\frac{x+1}{9}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-1\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x=-1.\)

Mình chỉ làm câu a) thôi nhé.

Chúc bạn học tốt!