các bạn ơi lm sao để làm hình thoi trong logo
mai mình thi rồi gấp lắm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình ở miền bắc và cũng thi xong rồi mình cảm thấy đề ko khó lắm đâu cố gắng lên
I. TRẮC NGHIỆM ( 3điểm) Khoanh tròn chữ cái đúng nhất (mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu 1 : Những tác giả nào sau đây chuyên viết truyện cho thiếu nhi ?
A. Minh Huệ. B. Tô Hoài. C. Đoàn Giỏi. D. Võ Quảng.
Câu 2 : Đoạn trích “ Vượt thác” “ Sông nước Cà Mau” có điểm giống nhau là:
A. Tả lại hình ảnh con người trong tư thế bị động. B. Tả cảnh sông nước biển trời. C. Tả cảnh quan thiên thiên của Tổ quốc. D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người.
Câu 3: Thể kí thường không có yếu tố nào?
A. Cốt truyện. B. Sự việc. C. Lời kể. D. Nhân vật người kể chuyện.
Câu 4 : Trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” lí do nào khiến Bác không ngủ được?
A.Bác có nhiều việc phải suy nghĩ. B.Trời quá lạnh mà lều tranh xơ xác. C.Bác vốn là người ít ngủ . D.Bác thương dân công, chiến sĩ và lo cho chiến dịch ngày mai.
Câu 5 : Văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt:
A. Miêu tả và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm. C. Miêu tả và biểu cảm . D. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Câu 6 : Từ láy nào sau đây không phải là từ được dùng trực tiếp để tả dáng vẻ Lượm?
A. Loắt choắt . B. Xinh xinh . C. Thoăn thoắt . D. Nghênh nghênh .
Câu 7: Các phó từ: vẫn, đều, còn, cũng có ý nghĩa :
A. Chỉ sự cầu khiến . B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự . C. Chỉ quan hệ thời gian . D. Chỉ kết quả .
Câu 8: Chỉ ra câu có phép so sánh không ngang bằng ?
A. Trẻ em như búp trên cành . B. Như tre mọc thẳng,con người không chịu khuất . C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo . D. Một mặt người hơn mười mặt của .
Câu 9: Câu sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? “Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.”
A. Ẩn dụ hình thúc . B. Ẩn dụ cách thức . C. Ẩn dụ phẩm chất . D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác .
Câu 10 : Cho biết kiểu hoán dụ nào trong câu sau : “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”
A. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật. C. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. D. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Câu 11: Câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ” là”?
A. Tôi là một học sinh . B. Mẹ là cô giáo. C. Tre là cánh tay của ngừơi nông dân. D. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
Câu 12 : Đâu là chủ ngữ trong câu “Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”?
A.Những cái vuốt . B.Những cái vuốt ở chân. C.Những cái vuốt ở chân,ở khoeo . D.Cứng dần và nhọn hoắt.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây .(gạch dưới và ghi cụ thể : CN, VN) (1điểm) Sáng nay, trên sân trường lớp 6a1 đang lao động.
Câu 2: Một học sinh chép lại theo trí nhớ khổ thơ sau từ bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu: Cháu cười híp mắt Má đỏ bồ quân - Thôi chào đồng chí ! Cháu đi xa dần... Em hãy phát hiện lỗi sai trong bản chép của bạn. Vì sao em nhận ra được lỗi ấy? (1điểm)
Câu 3: Em hãy tả lại hình ảnh một người thầy giáo (cô giáo) cũ đã để lại trong em những ấn tượng sâu sắc nhất. (5điểm) Bài làm :.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
Đại bộ phận DT lục địa Ô xtray li a là hoang mạc do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Tây Ô-xtray-li-a chảy ven bờ, đường chí tuyến Nam đi qua chính giữa lục địa và dãy Đông Ô-xtray-li-a chắn gió Đông Nam từ biển vào
(cô giáo mk cho ghi như thế nha)
có làm thì mới có ăn , ko dưng dưng ai hễ đem phần đến cho
dựa vào câu hỏi của bn đó :))
nếu có sai sotsmong pạn chỉ bảo ạ UwU
1) muốn sang thì bắc cầu kiều
muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
2) bầu ơi thương lấy bí cùng
tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
3) nực cười châu chấu đá xe
tưởng rằng chấu ngã,ai dè xe nghiêng
4) nhiều điễu phủ lấy giá gương
người trong 1 nước phải thương nhau cùng
5) cá không ăn muối cá ươn
con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư
6) ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
7) muôn dòng sông đổ biển sâu
biển chê sông nhỏ,biển đâu nước còn
8) lên non mới biết non cao
lội sông mới biết lạch nào cạn sâu
9) núi cao bởi đất có bồi
núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu
10) dù ta nói đông nói tây
lòng ta vẫn vững như cây giữa rừng
11) chiều chiều ngó ngược,nó xuôi
ngó không thấy mẹ,ngùi ngùi nhớ thương
12) nói chín thì nên làm mười
nói mười,làm chín,kẻ người cười chê
13) ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn gạo nhớ kẻ đâm,xay,giần,sàng
14) uốn cây từ thuở còn non
dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây
15) nước lã mà vã nên hồ
tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
16) con có cha như nhà có nóc
con không cha như nòng nọc đứt đuôi
logo?/////////////////
là một môn trong tin học lớp 5