-Hú hú các bạn ơi vô đây làm hộ mình bài này nha...
Trên cùng 1 nmp bờ chứa tia Oh vẽ 2 tia Oy và Ok. góc hOy=35 độ, góc hOk = 80 độ.
a, Tính số đo góc yOk
b,Gọi Ot là tia đối của tia ox, tính số đo góc kề bù vói góc yOk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-30^o=30^o.\)
b) Vì \(\widehat{xOy}=\widehat{yOt}=30^o,\) tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot
Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOt.
c) Số đó góc kề bù với góc xOt là \(\widehat{tOm}=180^o-60^o=120^o.\)
a. theo đề ra ta có:
xOy + yOz = xOz
yOz = xOy - xOz
yOz = 750- 300
yOz = 450
vậy yOz có số đo là 450
b. vì yOz và zOt là 2 góc kề bù nên có tổng số đo bằng 1800
ta có :
yOt = yOz + zOt
zOt = yOt - yOz
zOt = 1800 - 450
zOt = 1350
vậy góc zOt có số đo bằng 1350
k mk nha Nguyễn Trần Bảo Linh
a, Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, ta có:
Góc xOy = 30 độ ; góc xOz = 60 độ
=> Góc xOy < góc xOz
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
=> xOy + yOz = zOx
=> 30 độ + yOz = 60 độ
=> yOz= 60 độ - 30 độ= 30 độ
=> xOy = yOz (=30 độ)
Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz; góc xOy = góc yOz
=> Oy là tia phân giác của góc xOz
b, Vì 2 tia Ox và Ot là 2 tia đối nhau
=> Góc xOy và yOt là 2 góc kề bù
=> tOy + yOx = 180 độ
=> tOy + 30 độ = 180 độ
=> tOy= 180 độ - 30 độ= 150 độ
Kết luận
#k nha
a, Vì trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OH, góc HOI = 35 độ < góc HOK = 80 độ
=> Tia OI nằm giữa hai tia OH và OK
=> KOI + HOI = KOH
=> KOI + 35 độ = 80 độ
=> KOI = 80 độ - 35 độ = 45 độ
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(35^0< 76^0\right)\)
nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=76^0-35^0\)
hay \(\widehat{yOz}=41^0\)
Vậy: \(\widehat{yOz}=41^0\)
Bài này nó dễ mà
^^
vậy trả lời cho mình đi, mai nộp rồi