K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2019

1.Pha 4 lít rượu etylic 50 độ với 6 lít nước ta được:

A.Rượu 5 độ B. Rượu 10 độ

C. Rượu 15 độ D. Rượu 20 độ

2. Để thu được khí CH4 tinh kiết từ hỗn hợp chứa CH4 và C2H4 thì cần dẫn hỗn hợp khí qua:

A. Dung dịch Brom dư B. Dung dịch Ca(OH)2 dư

C. Dung dịch H2SO4 đặc D. Dung dịch HCl loãng

28 tháng 4 2019

1.Pha 4 lít rượu etylic 50 độ với 6 lít nước ta được:

A.Rượu 5 độ B. Rượu 10 độ

C. Rượu 15 độ D. Rượu 20 độ

2. Để thu được khí CH4 tinh kiết từ hỗn hợp chứa CH4và C2H4 thì cần dẫn hỗn hợp khí qua:

A. Dung dịch Brom dư B. Dung dịch Ca(OH)2 dư

C. Dung dịch H2SO4 đặc D. Dung dịch HCl loãng

22 tháng 5 2022

a.

\(n_{C_6H_{12}O_6}=\dfrac{1000}{180}=5,55\left(mol\right)\)

\(C_6H_{12}O_6\rightarrow\left(t^o,men\right)2C_2H_5OH+2CO_2\)

   5,55            -->                 11,1                      ( mol )

\(m_{C_2H_5OH}=11,1.46.80\%=408,48\left(g\right)\)

\(V_{C_2H_5OH}=\dfrac{408,48}{0,8}=510,6\left(ml\right)\)

b.

\(V_{C_2H_5OH_{_{30^o}}}=\dfrac{510,6.100}{30}=1720\left(ml\right)\)

thể tích của rượu khi tăng thêm 1 đọC là

58;50=1,16ml

thể tích của rượu khi tăng thêm từ 25 đến 60 độC là

116x (60-25)=40,6ml=0,0406l

Gọi x là thể tích của rượu nên thể tích của rượu khi tăng từ 25 độC đến 60 độC là 0,0406x

Vì dung tích của bình chứa tối đa là 1 lít

nên x+0,0406x=1

1,0406xX=1

x=0,96l

Đs;0,96l

độ C nha

26 tháng 8 2016

b) Đem thả hỗn hợp vào nước 

Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm 

26 tháng 8 2016

a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.

24 tháng 4 2016

Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.

28 tháng 4 2016

vì nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C và nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 độ C, khi đo thì nhiệt độ không khí thì khi đo, nước sẽ bị đông đặc còn rượu khi tới nhiệt độ thích hợp mới đông đặc => dùng nhiệt độ không khí thì dùng rượu đề chế tạo nhiệt kến thì sẽ thích hợp hơn 

16 tháng 7 2021

Giả sử thêm V lít O2 vào 20 lít hỗn hợp ban đầu 

Bảo toàn khối lượng ta có :

\(\dfrac{20}{22,4}.24.2=\dfrac{20+V}{22,4}.22,4.2-\dfrac{V}{22,4}.32\)

=> V=5(lít)

23 tháng 3 2022

a) Các con số 45o, 18o, 12o là các con số chỉ độ rượu hay phần thể tích của rượu C2H5OH có trong 100 phần thể tích của hỗn hợp (rượu và nước). Các con số trên có ý nghĩa là :

Trong 100ml hỗn hợp (rượu và nước) có 45ml, 18ml, 12ml C2H5OH.

b) Rượu 45o nghĩa là :

      100ml rượu có 45ml C2H5OH.

Vậy 500ml rượu có x ml C2H5OH.

      x=500.45100=225x=500.45100=225 ml.

c) Theo câu b, 500 ml rượu 45 độ có 225 ml rượu C2H5OH.

Rượu 25o nghĩa là :

      100ml rượu 25có 25ml C2H5OH.

Vậy V ml rượu 25o có 225 ml C2H5OH. 

V = 225.10025=900ml=0,9lit



 

5 tháng 5 2019

Đáp án B

Số mol HNO3 nHNO3 = 1.1 = 1 mol

Số mol NO nNO = 4,48/22,4 = 0,2 mol

HNO3 còn 1 - 0,8 = 0,2 mol CuO dư

Ban đầu 0,4 mol CuO, phản ứng 0,3 mol CuO

Hiệu suất H = (0,3/0,4).100% = 75%