K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

m > n ⇒ -3m < -3n (nhân hai vế với -3 và đổi chiều bất đẳng thức)

⇒ 4 - 3m < 4 - 3n (cộng hai vế với 4)

29 tháng 5 2018

a) Thay m = -1 và n = 2 ta có:

3m - 2n = 3(-1) -2.2 = -3 - 4 = -7

b) Thay m = -1 và n = 2 ta được 

7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.


 

26 tháng 8 2016

Ta có:

ab + 1 = (3m + 1)(3n + 2) + 1

= (3m + 1).3n + (3m + 1).2 + 1

= 9mn + 3n + 6m + 2 + 1

= 9mn + 3n + 6m + 3 = 3k ( đpcm)

18 tháng 6 2018

1.

(2x+1)(x-2)-x(2x+3)+10

= 2x.(x-2)+1(x-2)-x(2x+3)+10

= 2x.x-2x.2+1.x-1.2-x.2x+x.3+10

= 2x2-4x+x-2-2x2+3x+10

= (2x2-2x2)+(-4x+x+3x)+(-2+10)

= 8

Vậy giá trị của biểu thức (2x+1)(x-2)-x(2x+3)+10 không phụ thuộc vào biến x

10 tháng 8 2020

giúp tớ với

10 tháng 8 2020

( 2m - 3 )( 3n - 2 ) - ( 3m - 2 )( 2n - 3 )

= 6mn - 4m - 9n + 6 - ( 6mn - 9m - 4n + 6 )

= 6mn - 4m - 9n + 6 - 6mn + 9m + 4n - 6

= 5m - 5n

= 5( m - n ) \(⋮\)5 với mọi m, n thuộc Z ( đpcm )

19 tháng 8 2016

a/ (4n - 2)(4n + 8) = 2(2n - 1)4(n + 2)= 8(2n - 1)(n+2) cái này chia hết cho 8

19 tháng 8 2016

b/ 2n(2n + 6) = 4n(n+3) chia hết cho 4

17 tháng 6 2016

a)m>n công vế vs 2

=> m+2>n+2

b)  nhân cả 2 vế m>n cói -2, vì -2 là âm nên dấu bdt đổi chiều: -2m<-2n

c)m>n

=> 2m>2n

=> 2m-5>2n-5

d) m>n

=> -3m<-3n

=>4-3m<4-3n

17 tháng 6 2016

a) Ta có: m > n => m + 2 > n + 2 (cộng hai vế với 2)
b) Ta có: m > n => -2m < -2n ( nhân hai vế với -2 và đổi chiều BĐT)
c) Ta có: m > n => 2m > 2n => 2m – 5 > 2n – 5
(nhân hai vế với 2, rồi cùng cộng vào hai vế với -5)
d) Ta có m > n => -3m < -3n ⇒ 4 – 3m < 4 – 3n
(nhân hai vế với -3 và đổi chiều BĐT, rồi cùng cộng vào hai vế với 4)