K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

a, Xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có:

                BC cạnh chung

                \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{EBD}\)(gt)

=> \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD(CH-GN)

=> DA=DE(2 cạnh tương ứng)

b, xét 2 tam giác vuông ADF và EDC có:

            DA=DE(theo câu a)

           \(\widehat{ADF}\)=\(\widehat{EDC}\)(vì đối đỉnh)

=> \(\Delta\)ADF=\(\Delta\)EDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

=> DF=DC mà DF>AF(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) suy ra DC>AF

c, ta có \(\Delta\)FBI=\(\Delta\)CBI(c.c.c)

=> \(\widehat{FIB}\)=\(\widehat{CIB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{FIB}\)=\(\widehat{CIB}\)= 90 độ

=> BI\(\perp\)CF

trong \(\Delta\)CFB có: CA,BI,FE là các đường cao cắt nhau tại D

=> B,D,I thẳng hàng

c, 

A B C D E F I M

26 tháng 4 2019

mk ghi nhầm câu a, va câu b, (hai câu đó gộp lại thành 1)

còn câu c, là câu b,

17 tháng 5 2018

1 tháng 5 2022

lag a ban 

1 tháng 5 2022

ko pk dùng hiệu ứng á

6 tháng 4 2018

ta có : BC2 = 102 = 100

          AC2 +AB2 =62 + 82 =36 +64 = 100

       BC2 =AC2 + AB2

suy ra tam giác ABC vuông tại A ( định lý pytago đảo )

7 tháng 8 2017

b. Ta có AB = BE ⇒ B nằm trên đường trung trực của AE (0.5 điểm)

Do ∆ABD = ∆EBD nên AD = DE (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AE

Vậy BD là đường trung trực của AE (0.5 điểm)