Tại sao quả bóng bàn bằng cao su được thổi căng, buột chặt lại nếu để ngoài trời nắng thì nó sẽ bị dễ bị nổ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.
Bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trưa nắng, khí trong ruột xe sẽ nở ra ⇒ ruột bánh xe sẽ dễ bị nổ
⇒ Đáp án D
Chọn C
Cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi ấy nước ở trong và ngoài ống đều duy trì trên cùng một mặt phẳng ngang. Chúng ta ngậm ống hút và hút một cái, không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Thế là áp suất khí quyển liền ép đồ uống chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên. Chúng ta tiếp tục hút như thế, đồ uống sẽ ùn ùn tuôn vào miệng không dứt.
Tại sao bánh xe đạp khi bơm căng nếu để ngoài trời trưa nắng sẽ dễ bị nổ
- Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to.
- Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản (vỏ lốp) sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.
- Khi bơm căng thì săm trong lốp xe đã căng gần như tối đa.
- Khi để dưới trời nắng to thì nhiệt đô tăng cao nên lốp , săm và không khí trong săm nóng lên và nở ra nhưng chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn săm bằng cao su rất nhiều . Săm đóng vai trò cản trở sự nở vì nhiệt của không khí => gây ra lực lớn sẽ phá vỡ điểm yếu của săm người ta gọi là nổ lốp.
Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Còn nếu bơm căng khinh khí cầu bằng kim loại rồi hàn lại thì khinh khí cầu không bị xẹp vì khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.
Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.
Còn nếu bơm căng khinh khí cầu bằng kim loại rồi hàn lại thì khinh khí cầu không bị xẹp vì khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài được.
vì quả bóng đã bị thổi căng lại bị buộc chặt và để ngoài trời nắng nên không khí bên trong quả bóng bị căng ra vì nhiệt độ nở ra nên rất dễ bị nổ.
cảm ơn bạn nha