Em nên làm gì và báo cáo cho ai những trường hợp sau: - Nhặt được thư cửa người khác ?
- Nhìn thấy bạn lấy trộm thư hoặc nghe trộm điện thoại của người khác ?
- Bố, mẹ hoặc anh, chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến của em ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhặt được thư của người khác em phải dợi một lúc nếu không có ai đến tìm thư thì nhặt lên đem cho công an để tìm người bị rơi.
- Em sẽ bảo bạn khuyên bạn điều đó là sai bạn không được làm như thế nữa nếu không sẽ báo cho bố mẹ bạn ấy biết.
- Em sẽ nhắc nhở bố , mẹ hoặc anh chị không được làm như vậy nữa vì đó làm quyền bảo đảm an toàn thư tín của em.
- Em sẽ khuyên nhủ bạn không nên làm như vậy, vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
- Em sẽ nói với bố mẹ, anh chị và nhắc nhở mọi người đó là hành vi vi phạm bí mật thư tín của người khác.
1.hét lên;chống cự;báo cảnh sát
2.đẹm trả lại họ(nếu biết);đem lên đồn cảnh sát
3.ko cho vào;báo cảnh sát
) em bị người khác xâm hại danh dự nhân phẩm
- Bảo với bố mẹ thầy cô để tìm cách.
2)nhặt được thư của người khác
- Trả lại họ, không xem vì đó là hành vi vi phạm pháp luật .
3)có người tự ý đòi vào khám xét nhà em : - Bảo với bố mẹ, từ chối họ lịch sự, nếu họ không nghe thì nên báo cho cảnh sát để giải quyết .
a) Nếu có người tự ý đòi vào khám xét nhà em em sẽ làm là: Em sẽ không cho người đó vào,nếu người đó vẫn chống đối em sẽ hét và gọi người hàng xóm bên cạnh nhà em để báo cảnh sát.
b) Nếu em nhặt được thư của người khác thì em sẽ làm điều này: Em sẽ đến địa chỉ đó để đưa giúp bác đưa thư nếu mà không thấy bác,em mà thấy bác em sẽ tới chỗ bác và nói:''Bác ơi bác làm rơi thư kìa bác.''
Em sẽ làm gì khi gặp trường hợp sau
- Em bị người khác xâm hại danh dự, nhân phẩm
-Bảo bố mẹ hoặc thầy cô giáo
-Nhặt được thư của bạn cùng lớp
- Em sẽ trả lại thư cho bạn và tuyệt đối không mở ra xem
-Khi bị người khác xâm phạm chỗ ở của mình
- Phê phán, tố cáo việc làm sai trái
- Em sẽ khuyên nhủ bạn không nên làm như vậy, vì đó là hành vi vi phạm pháp luật.
- Em sẽ nói với bố mẹ, anh chị và nhắc nhở mọi người đó là hành vi vi phạm bí mật thư tín của người khác.
a/ Em không thể tự động mở cửa vào nhà hàng xóm để cất dùm áo quần được vì không có ai ở nhà.
b/ Em đến nhà bạn mượn sách nhưng không có ai ở nhà, em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
c/ Em sẽ nộp cho cơ quan công an để trả lại người làm mất .
d/ Em sẽ gọi cho bố mẹ xem họ có đồng ý hay không .
a, Viết báo cáo để: trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đã làm được của một cá nhân hay một tập thể.
b, Cần phải chú ý những yêu cầu:
- Về nội dung: phải nêu rõ Ai viết?, ai nhận?, nhận về việc gì và kết quả ra sao.
- Về hình thức: phải đúng mẫu, sáng sủa, rõ ràng.
c, Một số trường hợp cần viết báo cáo:
Viết báo cáo khi em sơ kết học kì I, tổng kết phong trào thi đua học tốt trong tháng,....
a. Các mục trong cả hai văn bản báo cáo được trình bày theo thứ tự:
+ (1) Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ (2) Địa điểm, ngày tháng làm báo cáo
+ (3) Tên văn bản: Báo cáo về nội dung gì
+ (4) Nơi nhận báo cáo
+ (5) Người (tổ chức) báo cáo
+ (6) Nêu sự việc, lí do và kết quả đã làm được
+ (7) Chữ kí và họ tên người báo cáo
- Hai văn bản báo cáo trên giống nhau về cách trình bày các mục và khác nhau ở nội dung cụ thể.
- Những mục quan trọng, cần chú ý trong hai câu văn bản báo cáo trên là: (3), (4), (5), (6).
b. Cách làm một báo cáo là tuân thủ theo 7 mục như câu a, và cần lưu ý:
- Trình bày cần trang trọng, rõ ràng và sáng sủa.
- Nội dung không nhất thiết phải trình bày đầy đủ tất cả, nhưng cần chú ý các mục (5), (4), (3), (6).
công an phường