K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2021

mC/ mH =6/1

=> 12nC/nH=6/1

=>nC/nH=1/2

=> CTTQ : (CH2)n

nB=1/22,4 (mol)

=> M(B)= m/n = 1,25.22,4=28(g/mol)

=> 14n=28

=> n=2

B : C2H4 

11 tháng 6 2021

1.25.1u 4:1 là j vậy bạn mình ko hiểu

11 tháng 6 2021

H2+2O+H2O  nhé bn Hk tốt:)

25 tháng 8 2021

Đặt : CTPT là : CxHy 

Ta có : 

\(\dfrac{12x}{y}=\dfrac{6}{1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

Khi đó : CT đơn giản nhất có dạng : \(CH_2\)

\(M_B=22.4\cdot1.25=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow14n=28\)

\(\Rightarrow n=2\)

\(CTHH:C_2H_4\)

\(M_B=1,25.22,4=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Đặt:C_xH_y\\ m_C=\dfrac{28}{6+1}.6=24\left(g\right)\\ \rightarrow x=\dfrac{24}{12}=2\\ m_H=\dfrac{28}{6+1}.1=4\left(g\right)\\ \rightarrow y=\dfrac{4}{1}=4\\ \rightarrow B:C_2H_4\)

5 tháng 9 2021

n B = 1:22,4=5/112 mol

MB = 1,25: 5/112 =28 đvc

gọi cthh B là CxHy 

=> 12x+y=28 => 12x=28-y

=> 12x/y =6/1 

=> (28-y)/y=6/1

<=> 28-y = 6y

=> y=4 , x=2 => CTHH của B là C2H4 

14 tháng 4 2022

hay quá a ui

 

30 tháng 4 2017

Gọi CTHH cua hợp chất đó là CxHy . Theo bài ta có :

\(\dfrac{12x}{6}=\dfrac{y}{1}\)=k \(\Rightarrow\) 12x = 6k; y=k

Mà theo bài ra ta có : 1 lít khí B nặng 1,25 g

\(\Rightarrow\)1 mol (22,4lit ) nặng 28 g . suy ra NTK của B là 28 g .\(\Rightarrow\) 12x+y = 28

\(\Rightarrow\)6k + k=28\(\Rightarrow\) k=4

Vậy 12x = 24 ; y=4\(\Rightarrow\) x= 2;y=4

CTHH C2H4

2 tháng 8 2016

gọi công thức hợp chất A là CuxSyOz

 ta có :x:y:z= \(\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}\)=1:1:4

=> công thức a là CuSO4

2 tháng 8 2016

có mỗi câu a) thui hả?

 

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

8 tháng 7 2016

Gọi công thức khí a là SxOy

ta có M(SxOy)=2,759.29=80 g/mol

ta có : % O=100-40=60

=>\(\frac{32x}{40}=\frac{16y}{60}\)=> \(\frac{32x+16y}{100}=\frac{80}{100}=0,8\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

8 tháng 7 2016

bài 2 tương tự như bài 1:

gọi CTHH: SxOy

M(SxOy)= 2,76.29=80

ta có : \(\frac{32x}{2}=\frac{16y}{3}\)=> \(\frac{32x+16y}{5}=\frac{80}{5}=16\)

=> x=1

y=3

=> CTHH: SO3

hóa trị của S=VI  (vì của O là II)