K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

\(\frac{10}{6}-\frac{5}{3}< x< \frac{1}{2}+\frac{6}{4}\)

\(0< x< 2\)

\(\Rightarrow0< 1< 2\)

\(\Rightarrow x=1\)

21 tháng 4 2019

\(\frac{10}{6}-\frac{5}{3}< x< \frac{1}{2}+\frac{6}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{10}{6}-\frac{5\cdot2}{6}< x< \frac{1}{2}+\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{10}{6}-\frac{10}{6}< x< \frac{4}{2}\)

\(\Rightarrow0< x< 2\Leftrightarrow x=1\)

Vậy giá trị của x là 1

24 tháng 3 2022

x = 1,35

24 tháng 3 2022

x=1,4

23 tháng 10 2021

\(\frac{2}{x}=\frac{-5}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{-5}.2\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{-5}\)

Vậy chọn B

\(\Leftrightarrow10x+x-10x-1=4\)

=>x=5

22 tháng 1 2022

thank you :l

28 tháng 10 2020

 11 x 10 - 10 x 9 + 9 x 8 - 8 x 7 + 7 x 6 - 6 x 5 + 5 x 4 - 4 x 3 + 3 x 2 - 2 x 1 = 60

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 6: Giá trị của biểu thức (x- 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:

A.-4  B.16  C. -10    D. 10 

Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x- 3) x (x3 + 2) - x8 - 2xtại x= -1/3 là:

A. -1/9  B. 1/9  C.9    D.-9

28 tháng 7 2018

a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60

Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.

b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9

Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.

c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21

Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.

d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120

Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.

8 tháng 3 2022

10 x 2 x 3 = 60

6 x 3 : 2 = 9

HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây

Chọn A

a.-5

b.5

c.-0.8

d.0.8

9 tháng 8 2023

\(\left(6\div\dfrac{3}{5}-1\dfrac{1}{6}\times\dfrac{6}{7}\right)\div\left(4\dfrac{1}{5}\times\dfrac{10}{11}+5\dfrac{2}{11}\right)\)

\(=\left(6\times\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{6}\times\dfrac{6}{7}\right)\div\left(\dfrac{21}{5}\times\dfrac{10}{11}+\dfrac{57}{11}\right)\)

\(=\left(10-1\right)\div\left(\dfrac{210}{55}+\dfrac{57}{11}\right)\)

\(=9\div9\)

\(=1\)

20 tháng 7 2015

Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............

20 tháng 7 2015

1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8 

2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6  với mọi x; y =>  (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10

=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn

3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5 

mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2

4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4

=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}

5) Gọi số đó là n

n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3

n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5

=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8  \(\in\) B(15)

Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15} 

=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số

6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)

=> có 4 cặp x; y thỏa mãn