N(x) = \(\frac{-2}{5}\) x2 + 3x
tìm ngiệm của đa thức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có : \(P\left(x\right)=5x^3-3x+7-x=5x^3-4x+7\)
\(Q\left(x\right)=5x^3+2x-3+2x-x^2-2=5x^3-x^2+4x-5\)
b, Ta có : \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
hay \(5x^3-4x+7+5x^3-x^2+4x-5=10x^3-x^2+2\)
Ta có ; \(N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)
hay \(5x^3-4x+7-5x^3+x^2-4x+5=x^2-8x+12\)
c, phải là tìm nghiệm N(x) chứ ?
a) Ta có: \(A\left(x\right)=x+x^2+...+x^{100}\)
\(\Rightarrow A\left(-1\right)=\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+...+\left(-1\right)^{99}+\left(-1\right)^{100}\)
\(=\left(-1\right)+1+...+\left(-1\right)+1\) ( 100 số )
\(=0\)
Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức A(x)
b) \(A\left(x\right)=x+x^2+...+x^{100}\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{100}\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\)
\(\Rightarrow2A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\)
\(\Rightarrow2A\left(\dfrac{1}{2}\right)-A\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{100}}\right)\)
\(\Rightarrow A\left(\dfrac{1}{2}\right)=1-\dfrac{1}{2^{100}}\)
Vậy khi x = \(\dfrac{1}{2}\) thì \(A=1-\dfrac{1}{2^{100}}\)
a) Bậc của đa thức là số mũ của hạng tự cao nhất trong đa thức đó.Nên bậc của đa thức đó là 2
b) \(P\left(x\right)=2x^2+8\ge8>0\forall x\)
Do đó đa thức trên không có nghiệm.
a) -Thay x=-1 vào đa thức P(x)=x2+3x+2, ta được:
P(-1)=(-1)2+3.(-1)+2=1-3+2=0.
-Vậy x=-1 là 1 nghiệm của đa thức P(x).
b) Q(x)=0
⇒2x-1=0
⇒x=1/2
a: P(-1)=(-1)^2+3*(-1)+2=0
=>x=-1 là nghiệm của P(x)
b: Q(x)=0
=>2x-1=0
=>2x=1
=>x=1/2
1. Gọi q(x)= ax3+bx2+cx+d
Ta có: q(0)= a.0+b.0+c.0+d=0
=> d=0
Vậy q(x) có 1 ngiệm là 0 khi a,b,c thuộc Q và d=0
N(x) = \(\frac{-2}{5}x^2+3x=0\)
\(x\left[\left(\frac{-2}{5}x+3\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{-2}{5}x+3=0\Rightarrow\frac{-2}{5}x=-3\Rightarrow x=-3:\frac{-2}{5}=\frac{15}{2}\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức N(x) = 0 và \(\frac{15}{2}\)