Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 2 (Trang 42 SGK Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2) – Đọc câu chuyện “Ai Giỏi Nhất” và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất? Phần soạn bài Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện trang 42 SGK Tiếng việt 5 Tập 2.
AI GIỎI NHẤT?
Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh tí. Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn.
Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc.
Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày sáu hạt. Ba ngày sau, túi của Sóc rỗng không.
Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết:
– Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất!
Sóc không chịu . Cậu ta kêu:
– Tôi vẫn còn!
Gõ Kiến hỏi:
– Còn mà túi lại rỗng không thế này?
Sóc thủng thẳng mời cô Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn:
– Đây! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt. Còn hai hạt nữa của tôi đấy!
Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.
Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.
Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn.
Theo PHONG THU
1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
a) Hai
b) Ba
c) Bốn.
2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
a) Lời nói
b) Hành động
c) Cả lời nói và hành động.
3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?
a) Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
b) Khuyên người ta tiết kiệm
c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
Trả lời:
1. Đáp án: c) Bốn
2. Đáp án: c) Cả lời nói và hành động
3. Đáp án: c) Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
a)8/25 ; 9/25 ; 12/25; 24/25
b)7/3 ; 7/9 ;7/8 ; 7/26
c)3/5 ; 9/10; 14/15; 23/30
d)5/9; 11/15 ; 11/18 ;14/15
Đầu làng tôi có những khóm tre xanh mát, không biết những khóm tre ấy có từ đời nào, nhưng chỉ biết rằng chúng rất thân với người dân quê tôi.
Nhìn từ xa, lũy tre làng như một bức tường thành bao quanh thôn xóm. Tới gần, mới thấy bức tường thành ấy được tạo bởi nhiều cây tre, gầy guộc, khẳng khiu. Cây này nương tựa cây kia, bất chấp nắng mưa bão dông, vươn lên trên cao, đón nhận ánh sáng mặt trời. Các cj già trong làng thường bảo: “Cây tre cũng như người dân quê mình một nắng hai sương, chịu thương chịu khó, bất khuất kiên cường”.
Thân tren tròn lẳn lại nhiều gai, trên thân cây tua tủa những vòi xanh ngỡ như những cánh tay vươn dài. Dưới gốc, chi chít những búp măng non. Búp thì mới nhô khỏi mặt đất, búp thì cao ngang ngực tôi, có búp vượt đầu người. Tôi cứ nghĩ những búp măng ấy chính là những đứa con thân yêu của tre. Năm năm tháng tháng được mẹ chăm chút ngày một lớn lên, ngày một trưởng thành trong bóng mát yêu thương.
Những ngày hè oi bức, nắng như đổ lửa trên đồng, lũy tre là nơi nghỉ ngơi của bà con, cô bác. Buổi trưa, tre che nắng cho trâu nằm, ru cho trâu ngủ. Buổi chiều, chúng tôi ra ngồi dưới gốc tre trò chuyện, vui chơi. Có những đêm rằm, bọn tôi mang đèn treo lên những cành tre. Ánh sáng lấp lánh, chúng tôi nhảy múa, cười đùa, vui ơi là vui! Lá tre rì rào tiếng hát, rầm rì kể chuyện ngày xưa … tre cũng vui cùng chúng tôi.
Tre đi vào cuộc sống của con người quê tôi. Đó là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ người làng tôi. Người làng tôi ai đi xa cũng nhớ về cây tre, cũng nhớ về lũy tre làng xanh mát yêu thương.
Dùng búa tạ đập thật mạnh lên chồng gạch. Chồng gạch vỡ tan, do quán tính tảng đá chưa kịp thay đổi vận tốc nên người lực sĩ vẫn bình yên, vô sự.
Phải đập tạ thật nhanh, đập xuống vào gạch xong rồi giật búa lại ngay.
A1+A2 =180(kề bù) => A1 =110
A1=A3 (đối diện)
B2 ,B3 tương tự ( bạn tự lm nha )
A2 = A4 (gt)
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> a//b
HT~~~