Tại sao pháp luật lại quy định cấm kết hôn với người có dòng máu trực hệ và trong phạm vi 3 đời.
Theo em kết hôn sớm gây ra hậu quả gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định
+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Ở thực tế địa phương em còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình,làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,con cái họ bị ảnh hưởng về nhiều mặt tâm lí,người bị bạo lực trở nên vô cùng áp lực,sợ hãi,.....Điều này cần được xã hội ngăn chặn và lên án.
Vì dễ dẫn đến tình trạng con sinh ra bị dị tật, khiếm khuyết hay kém sức khỏe lẫn trí tuệ.
Vì dễ dẫn đến tình trạng con sinh ra bị dị tật, khiếm khuyết hay kém sức khỏe lẫn trí tuệ.
Đáp án C
Luật Hôn nhân và gia đình của nước ta qui định cấm kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong phạm vi 3 đời
Luật Hôn nhân và gia đình cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau vì khi kết hôn giữa những người có họ hàng gần thì đời con có tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng, tạo điều kiện cho các gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình. Con cái thường bị dị tật. quái thai,…
A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
A. thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận.
B. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.
D. thách thức sự cấm đoán của của hai bên gia đình.
THAM KHẢO
Lời giải: A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
3.Trường hợp được kết hôn :
+ Nam hoặc nữ phải trên 18 hoặc 19 tuổi.
...
Vì người ta có câu : Gái hơn 2 trai hơn 1 ( có nghĩ là những cô gái lấy chống hơn 2 tuổi của mình thì sẽ hạnh phích, tiền tài như ý)
4. TRƯỜNG HỢP CẤM KẾT HÔN :
- Khi nam hay nữ vẫn chưa đủ tuổi kết hôn.
- .....
- Vì pháp luật đã quy định không cho phép kết hôn có cùng huyết thống và cận huyết , làm như vậy sẽ khiến bôi nhọ danh dự của gia đình, làm xấu phong tục,...
-
Căn cứ vào các quy định dẫn chiếu ở trên, nếu một người có vấn đề về tinh thần, đầu óc không được minh mẫn nhưng chưa có quyết định của Tòa án tuyên bố người đó bị mất năng lực hành vi dân sự thì vẫn có thể kết hôn nếu đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại Điều 8 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
Chỉ người mất năng lực hành vi dân sự do Tòa án tuyên mới không được kết hôn. ( Xin lỗi bạn nhé, mình đang gấp nên lấy luôn trên mạng )
- Câu cuối mình chưa nghĩ ra câu trả lời ( Nếu thầy Hiếu có nhìn câu trả lời của em, thầy giúp em trả lời câu hỏi của bạn Trâm với ạ )
- Pháp luật quy định cấm kết hôn với người có cùng dòng máu trực hệ và trong phạm vi 3 đời vì gây ra nhiều tác hại, con cái sinh ra dễ mắc các chứng bệnh nguy hiểm như quái thai, khả năng kháng bệnh yếu, tư duy chậm và các bệnh di truyền khác,...
- Kết hôn sớm gây ra những hậu quả :
+ Ảnh hưởng đến học tập, phải bỏ học giữa chừng làm tương lai mù mịt, vô định
+ Không đủ khả năng lo cho cuộc sống của mình và con cái dẫn đến đói nghèo, làm đất nước trì trệ, xã hội kém phát triển
+ Hạnh phúc không bền, dễ tan vỡ
+ Trở thành gánh nặng cho gia đình
+ Vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến cộng đồng