K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 4 2019

Giả sử pt có hai nghiệm \(x_1;x_2\)

Theo Viet ta có: \(x_1+x_2=2m-2\Rightarrow m=\frac{x_1+x_2+2}{2}\)

Cũng theo Viet: \(x_1x_2=m^2-3m+4\)

\(\Rightarrow x_1x_2=\left(\frac{x_1+x_2+2}{2}\right)^2-3\left(\frac{x_1+x_2-2}{2}\right)+4\)

Đây chính là hệ thức giữa \(x_1\); \(x_2\) ko phụ thuộc vào m

Bạn biến đổi tiếp cho gọn hơn cũng được

16 tháng 4 2019

Bạn có thể giải lần lượt ra được không,Dạng này mình mới học nên không hiểu cho lắm

18 tháng 9 2019

Đáp án: A

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

Ta xét các phương án:

 

NM
6 tháng 2 2021

Xét m=1 phương trình trở thành \(-4x+1=0\)có nghiệm duy nhất x=-1/4

với m#1 ta có \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-m\left(m-1\right)=3m+1\)

với \(\hept{\begin{cases}m\ne1\\m>-\frac{1}{3}\end{cases}}\) pt có hai nghiệm phân biệt

với \(m=-\frac{1}{3}\) pt có nghiệm duy nhất

với \(m< -\frac{1}{3}\)pt vô nghiệm,

theo viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2\left(m+1\right)}{m-1}=2+\frac{4}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m}{m-1}=1+\frac{1}{m-1}\end{cases}}\) lấy phương trình trên trừ đi 4 lần phương trình dưới ta có 

\(x_1+x_2-4x_1x_2=-2\)

ý sau, ta có \(\left|x_1-x_2\right|=\frac{2\sqrt{\Delta'}}{\left|a\right|}=\frac{2\sqrt{3m+1}}{\left|m-1\right|}>2\)

\(\frac{\Leftrightarrow4\left(3m+1\right)}{\left(m-1\right)^2}\ge4\Leftrightarrow m^2-5m\le0\Rightarrow m\in\left[0,5\right]\)

kết hợp với đk có 2 nghiệm phân biệt ở câu a , ta có \(m\in\left[0,5\right]\backslash\left\{1\right\}\)

15 tháng 7 2016

y/x =k=1/4

y= f(x) =x/4

a) y = -5 =x/4 => x = -20

b) t đi, rùi làm tiếp

14 tháng 11 2017

Giao điểm của 2 đồ thị 1 và 2 là:

-x+3m=2x-(m+6) <=> 3x=4m+6 => \(x_1=\frac{4m+6}{3}\)\(y_1=-\frac{4m+6}{3}+3m=\frac{5m-6}{3}\)

Để giao điểm nằm trên đồ thì y=x+1 thì x1 và y1 phải là nghiệm của PT: y=x+1

=> \(\frac{5m-6}{3}=\frac{4m+6}{3}+1\) <=> 5m-6=4m+6+3 => m=15

Đáp số: m=15

1 tháng 12 2021

Hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-3m=0\\2m^2+m\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\left(m-3\right)=0\\m\left(2m+1\right)\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ne-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

1 tháng 12 2021

Đội ơn bạn Minh, cảm ơn bạn nhiều

20 tháng 3 2021

Bài 1 : x² + x² -12 = 0

a = 1 , b = 1 , c = -12

∆ = 1 -4 × 1 × (-12) 

∆ = 49 > 0 .✓49 =7

Vậy pt có 2 ng⁰ pb ( tự viết nhé ) !

7 tháng 6 2020

a) x<y

<=> x.x<x.y
<=> x\(^2\)<xy

x<y
<=> x.y<y.y
<=>xy<y\(^2\)

b) áp dụng kết quả từ câu a và tính chất bắc cầu, ta có:
x\(^2\)<xy<y\(^2\)

<=> x\(^2\)<y\(^2\)

x\(^2\)<y\(^2\)

=> x\(^2\).y<y\(^2\).y

<=> x\(^2\)y<y\(^3\)(1)

x\(^2\)<y\(^2\)

=> x\(^2\).x<y\(^2\).x

<=> x\(^3\)<xy\(^2\)(2)
x<y

<=> x.xy<y.xy
<=> x\(^2\)y<xy\(^2\)(3)

Từ (1),(2) và (3) ta có
x\(^3\)<y\(^3\)