K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔBAC đồng dạng với ΔBHA

c: BA/BH=BC/BA

=>BA^2=BH*BC

4 tháng 6 2020

a)Xét ΔHAB và ΔABC  {AHBˆ=ABCˆCABˆ:chung  ⇒ΔAHB∼ΔABC(g−g)  b)Xét ΔABC ta có:  BC2=AC2+AB2  BC2=162+122  BC2=400  BC=400−−−√=20cm  Ta có ΔHAB~ΔABC(câu a)  ⇒AHAC=ABBC⇔AH16=1220  ⇒AH=12.1620=9,6cm  Xét ΔHBA ta được:  AH2+BH2=AB2  BH2=AB2−AH2  BH2=122−9,62  BH2=51,84  ⇒BH=51,84−−−−−√=7,2cm  c)Vì AD là đường phân giác của ΔABC nên:  ABBD=ACCD⇔ABBC−CD=ACCD  ⇔AB.CDCD.(BC−CD)=AC.(BC−CD)CD.(BC−CD)  ⇔AB.CD=AC.(BC−CD)   ⇔12.CD=16.20−16.CD  ⇔12.CD+16.CD=320  ⇔28.CD=320  ⇔CD=32028≈11.43(cm)  Độ dài cạnh BC là:  BD=BC-CD  BD=20−32028≈8,57(cm)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

a: ΔACB vuông tại A co AH vuông góc BC

nên AB^2=BH*BC

b: \(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
BD là phân giác

=>AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5=16/8=2

=>AD=6cm

a: \(CB=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

AH=12*16/20=9,6cm

Xet ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=CD/AC

=>BD/3=CD/4=(BD+CD)/(3+4)=20/7

=>BD=60/7cm; CD=80/7cm

b: Sửa đề: AB,AC

Xét tứ giác AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

=>AMHN là hình chữ nhật

AM=AH^2/AB=9,6^2/12=7,68(cm)

AN=AH^2/AC=9,6^2/16=5,76(cm)

\(S_{AMHN}=7.68\cdot5.76=44.2368\left(cm^2\right)\)

17 tháng 4 2018

a) Ta có: AB < AC

=> ACB < ABC 

ABH = 90 - 60 = 30o

b) DAC = DAB = 90 - (A/2) = 90 - 30 = 60o

ABI = 90 - 30 = 60

Xét 2 tam giác vuông AIB và BHA có: AB (chung)

Ta có: BAH = ABD = 60 (cmt)

=> AIB = BHA (ch - gn)

c) Theo câu a), ta có: Tam giác AIB = BHA (ch - gn)

=> AIB = BHA = 60o

=> BEA = 180 - 60 - 60 = 60o

Có: ABE = BEA = EAB = 60

=> Tam giác ABE là tam giác đều.

d) Gọi Bx là tia đối của tia BA

Xét tam giác ADB  và tam giác ADC có: AB = AE 

EAD = DAB = 30o

Cạnh AD chung.

=> Tam giác ADB = tam giác ADC (c.g.c)

=> DB = DB (1) và góc ABD = góc AED

Do đó:

CBx = CED (cùng kề bù với 2 góc = nhau)

CBx > C

=> DC > DE (2)

Từ (1); (2) => DC > DB

3 tháng 4 2017

a) Trong tam giác ABC có AB<AC

=>góc ACB< góc ABC

Có tam giác ABH vuông tại H

=>HAB+ABH=90 độ )

=>60 độ+ABH=90 độ

ABH=30 độ

b) AD là tia phân giác của góc A

=>EAI= IAB=60độ:2= 30 độ

Xét tam giác vuông BHA và tam giác vuông AIB có

Cạnh huyền AB chung

ABH=IAB=30 độ

=> tam giác AIB=tam giác BHA ( cạnh huyền- góc nhọn)

c) Xét tam giác vuông AIE và tam giác vuông AIB có

Cạnh AI chung

EAI=IAB=30 độ

=> tam giác AIE= tam giác AIB ( cạnh huyền- góc nhọn)

=>AE=AB ( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABE là tam giác cân và có EAB=60 độ

=> Tam giác ABE là tam giác đều

d) Gọi Bx là tia đối của tia BA

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có

AB=AE

EAD=DAB=30 độ

Cạnh AD chung

=> tam giác ADB= tam giác ADC (c.g.c)

=> DB=DE (1) và góc ABD=góc AED

do đó CBx=CED( cùng kề bù với 2 góc bằng nhau)

CBx>góc C ( CBx là góc ngoài của tam giác ABC)

=> CED>C, do đó DC>DE (2)

Từ (1) và (2) =>DC>DB